Thứ Bảy, 10 tháng 11, 2012

A Vietnamese-American in the 2012 Election - Một người Mỹ gốc Việt trong cuộc bầu cử 2012

undefined
Nam Khoa - Danlambao - ...I also recognized that I was luckier than most people across the world. In Vietnam, tens of millions of people couldn’t celebrate the freedoms that I had taken for granted, and they didn’t have the opportunities that I had so often ignored. Every aspect of my life only existed because my parents voyaged to the United States in hopes of a better future... I knew I had voted for my future and the future of the United States of America. I had voted for the freedom to voice my opinion, practice my religion, and publish my beliefs. And most importantly, I had voted in hopes that one day, everybody in the world could be as fortunate as I was. My vote may not have changed the outcome of the election, but it made a difference to me...

Few events manage to take the United States by storm each and every time they happen: the Super Bowl, the Olympic Games, and the release of a new Taylor Swift album, to name a few. But arguably the most significant event for the entirety of the nation’s people is the presidential election every four years. 

Throughout my lifetime, every presidential election has saturated the airwaves, the press, and the minds of the nation with opposing ideologies and rhetoric as two major candidates battled to become the country’s commander-in-chief. Many of these elections have been landmarks for the American people. I saw the nation wait anxiously as the Supreme Court decided whether George W. Bush or Al Gore would become the 43rd president in 2000. I witnessed history in the making when Barack Obama became the first African American president in 2008. Unfortunately, as these events unfolded, I was afflicted with the same disease that so many young people in my country have today: political apathy.

When the campaigning season began for the 2012 election, I was 18 and knew that this election would be the first time I could participate. But like many of my peers, my mind was filled with cynical thoughts about the election: “Why should I vote? One vote won’t make a difference. The results will be exactly the same no matter who I choose.” As the campaigning continued, I developed a distaste for election politics. At times, it seemed that honesty and integrity were pushed aside to gain approval. In a nation in need of hope and change, the candidates constantly tore each other down. Cooperation seemed to be tossed out the window as political parties pulled the nation further apart. I was not interested in choosing any of the candidates.

And then one day, it hit me. As I was packing my belongings for my freshman year of college at University of Pennsylvania, I realized something that had never crossed my mind before. I was about to move across the country to attend one of the top universities in the world, an opportunity that existed in one place and one place only: the United States of America. When my parents came to the United States from Vietnam, they dreamed of finding a better life for themselves and their families. They couldn’t have possibly imagined that one day their son would accomplish such a great feat. This land was truly a place where opportunities presented themselves each and every day. I knew that the American dream was true because I was living it.

With this epiphany, I also recognized that I was luckier than most people across the world. In Vietnam, tens of millions of people couldn’t celebrate the freedoms that I had taken for granted, and they didn’t have the opportunities that I had so often ignored. Every aspect of my life only existed because my parents voyaged to the United States in hopes of a better future.

At that point, I knew that my vote was more important than I ever thought it had been. Regardless of who I chose, my vote represented the freedom and the opportunity that I was so fortunate to have. Upon arriving at my university, I joined a student group that focused on voter mobilization. I spent hours outside registering my fellow students to vote, gave them information on their polling locations, and reminded them through Facebook and Twitter to show up at the polls on election day.

On Tuesday, November 6, 2012, I arrived at the polls as they opened at 7:00 am, eager to cast my ballot. I selected my chosen candidates and walked out of the building wearing my “I voted” sticker with pride. I knew I had voted for my future and the future of the United States of America. I had voted for the freedom to voice my opinion, practice my religion, and publish my beliefs. And most importantly, I had voted in hopes that one day, everybody in the world could be as fortunate as I was. My vote may not have changed the outcome of the election, but it made a difference to me.


Bản tiếng Việt - Đanchâu lược dịch

Một người Mỹ gốc Việt trong cuộc bầu cử 2012

Nam Khoa - Danlambao - Vài sự kiện đã có thể tác động lên Hoa Kỳ như một cơn bão ở mỗi và mọi thời điểm chúng xảy ra: Trận chung kết giải bầu dục, Thế vận hội Olympic, và việc phát hành một album nhạc mới của Taylor Swift... Tuy nhiên, có thể nói sự kiện quan trọng nhất cho cả dân tộc Hoa Kỳ là cuộc bầu cử tổng thống mỗi bốn năm.

Trong suốt cuộc đời của tôi, tất cả các cuộc bầu cử tổng thống đã chiếm ngự mọi làn sóng phát thanh, báo chí, và tâm trí của người dân Mỹ với những hệ tư tưởng đối nghịch và thuật hùng biện khi hai ứng cử viên chính chiến đấu với nhau để trở thành lãnh đạo tối cao của đất nước. Nhiều cuộc tranh cử đã trở thành những điểm mốc cho người dân Mỹ. Tôi đã thấy cả nước ngóng đợi Tòa án Tối cao quyết định liệu George W. Bush hay Al Gore sẽ trở thành tổng thống thứ 43 vào năm 2000. Tôi đã chứng kiến biến cố ​​lịch sử khi lần đầu tiên một người Mỹ gốc Phi Châu là Barack Obama trở thành tổng thống Mỹ trong năm 2008. Thật không may, khi những sự kiện này xảy ra, tôi đã bị ảnh hưởng với căn bệnh mà rất nhiều người trẻ ở nước tôi ngày hôm nay đang có: sự thờ ơ chính trị.

Khi mùa vận động tranh cử bắt đầu cho cuộc bầu cử năm 2012, tôi ở vào lứa tuổi 18 và biết rằng cuộc bầu cử này sẽ là lần đầu tiên tôi có thể tham gia. Nhưng giống như nhiều bạn bè cùng lứa, tâm trí của tôi đã được lấp đầy với những suy nghĩ hoài nghi về cuộc bầu cử: "Tại sao tôi phải đi bầu? Một phiếu bầu sẽ không làm nên sự khác biệt. Các kết quả sẽ chính xác y như vậy không cần biết tôi bầu cho ai." Khi cuộc vận động tranh cử tiếp diễn, trong tôi đã phát sinh một sự chán ghét về những tranh cử chính trị. Vào những lúc đó, dường như là sự trung thực và chính trực bị đẩy sang một bên để đạt được sự ủng hộ. Trong một quốc gia đang cần có những niềm hy vọng và sự thay đổi, các ứng cử viên liên tục xâu xé nhau. Việc hợp tác dường như bị ném ra ngoài cửa sổ khi các đảng phái chính trị phân hóa quốc gia. Tôi không quan tâm trong việc lựa chọn bất kỳ ứng cử viên nào.

Và vào một ngày, tôi bất ngờ nhận ra. Khi tôi đang thu xếp hành trang cho năm học thứ nhất tại trường đại học Pennsylvania, tôi nhận ra một cái gì đó mà chưa bao giờ tôi nghĩ tới. Tôi đang chuẩn bị để băng ngang cả nước Mỹ để đến học tại một trong những trường đại học hàng đầu trên thế giới, một cơ hội chỉ tồn tại ở một nơi, và chỉ ở nơi này: Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Khi cha mẹ tôi đến Hoa Kỳ từ Việt Nam, họ mơ ước tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân và gia đình của họ. Họ không thể nào có thể tưởng tượng rằng một ngày nào đó con trai của họ sẽ đạt được một thành quả to lớn như vậy. Vùng đất này thực sự là một nơi mà cơ hội đã tự thể hiện mỗi ngày và hàng ngày. Tôi biết rằng giấc mơ Mỹ là sự thật vì tôi đang sống trong giấc mơ ấy.

Với hiển linh này, tôi cũng nhận ra rằng tôi may mắn hơn so với hầu hết mọi người trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, hàng chục triệu người không thể tán dương các quyền tự do mà tôi đã từng xem thường, và họ không có những cơ hội mà tôi đã thường không đếm xỉa đến. Mọi khía cạnh của cuộc sống của tôi chỉ có thể hiện hữu bởi vì chuyến hành trình của cha mẹ tôi đến Hoa Kỳ với niềm hy vọng về một tương lai tốt đẹp hơn.

Vào thời điểm đó, tôi biết rằng phiếu bầu của tôi là quan trọng hơn bao giờ so với những gì tôi nghĩ trước đây. Bất kể bầu cho ai, phiếu bầu của tôi tiêu biểu cho sự tự do và cơ hội mà tôi rất may mắn có được. Khi đến trường đại học, tôi tham gia vào một nhóm sinh viên tập trung vào việc vận động cử tri. Tôi bỏ nhiều giờ để ra giúp các bạn sinh viên đăng ký đi bầu, thông tin cho các bạn về địa điểm bỏ phiếu, và thông qua Facebook, Twitter nhắc nhở họ nhớ có mặt tại địa điểm thùng phiếu vào ngày bầu cử.

Ngày thứ Ba, 6 tháng 11, năm 2012, tôi đến địa điểm bầu phiếu mở cửa vào 7 giờ sáng, háo hức để bỏ lá phiếu của tôi. Tôi đã bầu cho những ứng cử viên mà tôi đã chọn và bước ra khỏi phòng phiếu với nhãn hiệu dán trên áo "Tôi đã bầu" với niềm tự hào. Tôi biết tôi đã bỏ phiếu cho tương lai của tôi và tương lai của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Tôi đã bỏ phiếu cho các quyền tự do bày tỏ ý kiến ​​của tôi, thực hành tín ngưỡng của tôi, và công bố những niềm tin của tôi. Và quan trọng nhất, tôi đã bỏ phiếu với niềm hy vọng rằng một ngày, tất cả mọi người trên thế giới có thể có được sự may mắn như tôi. Phiếu bầu của tôi có thể không thay đổi kết quả của cuộc bầu cử, nhưng nó tạo ra một sự khác biệt trong tôi.

Tuyên Cáo của Tuổi Trẻ Việt Nam