Thứ Sáu, 31 tháng 8, 2012

Biển Đông : Thái độ tùy tiện của Trung Quốc


Cờ Trung Quốc trên một cụm nhà sàn tại một đảo 
ở Trường Sa, Biển Đông. Ảnh tư liệu (REUTERS)

Tú Anh - RFI - Sự kiện vào ngày 25/07/2012, nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam Mai Ngọc Hồng công bố tấm bản đồ của triều đình nhà Thanh năm 1905 khẳng định biên cương Trung Quốc kết thúc ở đảo Hải Nam làm Bắc Kinh bối rối. Bộ Ngoại giao giữ im lặng trong khi trong giới sử học Hoa Lục đã có tiếng nói phủ nhận đường « lưỡi bò » trong bản đồ mới của Bắc Kinh.
Mời đọc thêm

Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012

Liệu Đảng Cộng Sản có thật sự muốn chống tham nhũng?

Thanh Quang - RFA - Tờ Quân Đội Nhân Dân số ra ngày Chủ Nhật 26 tháng Tám vừa rồi có bài tựa đề “ Một kiểu ‘mượn gió bẻ măng’!”, qua đó mạnh mẽ cáo giác những “luận điệu cũ rích” từ bên ngoài nhằm xuyên tạc VN.

undefined
 
Ảnh minh họa nạn hối lộ, tham nhũng. AFP photo.

Thanh Quang nêu lên những luận điểm chính của bài báo và ghi nhận phản biện của nhà báo Bùi Tín từ Paris, từng là phó tổng biên tập của báo Nhân Dân, đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Trong nỗ lực gọi là “làm thất bại chiến lược ‘diễn biến hoà bình’ ”, bài “Một kiểu ‘mượn gió bẻ măng’!” trích dẫn điều mà bài báo cáo giác là “luận điệu cũ rích” của các trang mạng, báo, đài ở nước ngoài, kể cả Đài RFA, nhằm quy tội Đảng CS “đẻ ra” tham nhũng, quan liêu suy thoái. Vẫn theo bài báo, thì đây là một cách trong muôn phương, ngàn kế để “các thế lực thù địch” kích động tư tưởng đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, thực hiện xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN và Nhà nước VN.
Mời đọc thêm

Thứ Tư, 29 tháng 8, 2012

Tài hùng biện của lãnh tụ cộng sản Việt Nam - Nguyễn Minh Triết



Chàng hề Nguyễn Minh Triết,

với lối phát ngôn hết sức kỳ koặc và hài hước,

đã mang lại những tiếng cười và nỗi nhục nhã của người Việt Nam.

Với những điều lạ lùng nhất, Nguyễn Minh Triết được bình chọn là nhân vật tệ hại tiêu biểu trong năm 2009

Mời đọc thêm

Xin đừng cai trị dân bằng sự ngu xuẩn!

Hà Văn Thịnh - Công việc nhiều, nhưng chính là… nỗi sợ và sự mệt mỏi không biết nên viết cái gì đã làm cho tôi im lặng hơi lâu lâu. Vừa đọc xong bài Ai có thể lừa được một siêu lừa của Minh Diện, tôi như có thêm can đảm để viết những dòng này.

Trước hết, xin lỗi bạn đọc vì dùng từ quá nặng nề nhưng tôi đã thử tìm các từ thay thế cho chữ ngu xuẩn như “kém cỏi”, “thiếu trách nhiệm”, “khinh dân”…; nhưng đều thấy không ổn! Đành phải nhận chân sự việc bằng một từ hơi ù tai và đau mắt vậy.
Mời đọc thêm

Thứ Ba, 28 tháng 8, 2012

Cuộc đấu đá giữa các nhóm quyền lực


Bùi Tín - Tình hình chính trị ở Việt Nam bỗng nhiên sôi động. Một nhân vật kinh tế - tài chính rất có thế lực, đang vùng vẫy bỗng bị sa lưới. Ông Nguyễn Đức Kiên, ông «Bầu Kiên», ông «Kiên Bạc» - do đầu tóc bạc trắng của ông - hay «bố già Kiên» bị cảnh sát bắt vì phạm tội kinh tế trong quản lý các ngân hàng tư dưới quyền ông.

Cả xã hội giật mình lo lắng đến hốt hoảng vì giá cả hàng hóa sẽ lên cao, lạm phát sẽ nặng hơn, đồng tiền mất giá thêm, chứng khoán rơi tự do - chỉ 2 ngày VN index từ 450 rơi xuống 393 - người gửi tiền xếp hàng rồng rắn trước các ngân hàng để rút riền.
Mời đọc thêm

Thứ Hai, 27 tháng 8, 2012

Lộ diện một bầy sâu

 
Nguyễn Dư (Danlambao) - Ai cũng biết rồi: Sâu đây là sâu dân, mọt nước; cái đám tham nhũng, tham quyền, ham ăn, phá hại quốc gia nhưng không có khả năng điều hành, vô tích sự; tầm nhìn cùng sự hiểu biết không vượt qua cao hơn cái ngọn cỏ. Một ông cựu chủ tịch đã... về trời vui thú điền viên là một thí dụ; bây giờ kế tục sự nghiệp, ông đương kim chủ tịch ù ù cạc cạc, sự hiểu biết cũng tương đương. Rồi lại thêm lời phát biểu nhại đi nhại lại xưa như trái đất, thuộc bài như con...  rất kẹt của mụ Thị Doan - phó chủ tịch nước- thì người ta có thể nhận ra đất nước này sẽ đi về đâu rồi! Qua ý tưởng bài viết cho ngày 02/09 của ông Trương Tấn Sang đăng trên báo, đọc qua thì chắc mọi người cũng đã nhận ra điều đó. Bài viết dài lê thê nhưng ý tưởng chỉ gói ghém bằng một cái... lá đa cũng vừa đủ.
Mời đọc thêm

Chủ Nhật, 26 tháng 8, 2012

Lê Quốc Quân – ‘Vỡ quẻ Bầu Kiên’ chỉ là cuộc chiến mini

 Vụ bắt Bầu Kiên sẽ không mang thay đổi gì lớn?
 
Dư luận rúng động, truyền thông căng lên, vàng tăng giá, chứng khoán sập sàn… là những dấu hiệu bề nổi vụ ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt.

Còn tảng băng chìm là những bình luận vô tiền khoáng hậu ở mọi cấp về một cuộc chiến Ba-Tư [1]; là sự lo ngại sụp đổ của hệ thống tiền tệ, là thao thức và hy vọng của những người đấu tranh cho tiến bộ xã hội.
Mời đọc thêm

Việt Nam thời "Tứ chiến": Dũng Sang Trọng và "Lạ"


Vũ Đông Hà (Danlambao) - Việc bắt giam Nguyễn Đức Kiên nói gì thì nói là một đòn đánh vào tay chân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông Dũng có đăng đàn giở thủ thuật chính trị "biểu dương Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, đã nghiêm túc chấp hành sự chỉ đạo của Chính phủ; đã khởi tố, điều tra để đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật nhằm thâu tóm ngân hàng, gây mất ổn định hoạt động ngân hàng" thì thiên hạ ai cũng biết tỏng chính đàn em của ông đang bị "chúng nó" bỏ tù. 

Nhưng mà thật sự thì "chúng nó" là ai?
Mời đọc thêm

Câu chuyện một người Việt Nam Trần Quang Thành

Tôi không nói chánh trị, tôi không cần nói chánh trị. Tôi chỉ mong mọi người nhìn thấy tôi, thân thể tôi, nhìn ngoại hình tôi, biết câu chuyện của tôi thì hiểu được tình hình, hiểu được chế độ nào đang cầm quyền tại Việt Nam, và biết phải làm cái gì để chấm dứt cái chế độ tham nhũng kia ở Việt Nam.
Mời đọc thêm

Đừng Sợ Chính Trị!

 
Nguyễn Quang Duy
Chính là chính đáng, trị là sửa sang. Ai làm chính trị phải sửa sang đất nước đó cho đàng hoàng, đẹp đẽ, tự do, hạnh phúc. Thật sự nếu làm chính trị đi nữa, thì nó là nền chính trị đạo đức, có gì đáng ngại, có gì phải lo.
Sáu mươi lăm năm về trước Đức Thầy Hùynh Phú Sổ mang tư tưởng Phật Giáo - Bát Chánh vào công cuộc đấu tranh giành độc lập nước nhà. Đức Thầy kêu gọi tòan dân chính trị vì chính trị là làm những việc chính đáng cho quê hương, cho đất nước, cho dân tộc, cho nhân lọai.
Mời đọc thêm

Những Tố Hữu đang sẵn sàng tố tả



Nhật Bình - Tố Hữu (1920-2002), quan chức cao cấp một thời trong đảng CSVN, được lịch sử cận đại biết đến qua những bài thơ ca tụng các lãnh tụ cộng sản cực kỳ lố bịch và ca ngợi quan hệ Việt Trung tới mức mù quáng; nhưng lịch sử còn ghi nhận về ông qua hình ảnh một “hung thần văn nghệ”. Trong các đợt thanh trừng giới văn nghệ sĩ, đặc biệt trong thập niên 50 và 60 với các vụ Nhân Văn Giai Phẩm và cái đuôi kéo dài lê thê của nó, ông Tố Hữu gào thét đẩy hàng trăm văn nghệ sĩ ra sân đấu tố; đẩy hàng ngàn đồng nghiệp, thân nhân, và những người vô tình bị liên lụy vào tù ngục - nhiều người chết rũ trong tù; và đày đọa mấy đời con cháu họ. Tuy nhiên, chưa bao giờ người ta nghe ông Tố Hữu thú nhận sai lầm hay hối hận gì về những điều ông đã làm. Gần cuối đời, ông chỉ đơn giản bảo vài nhà báo rằng ông bị “hiểu lầm”.
Mời đọc thêm

Thứ Bảy, 25 tháng 8, 2012

Bóng tối

Phạm Thị Hoài

Điều gì sẽ xảy ra, nếu Di chúc Chính trị mà Lenin viết trên giường bệnh cuối năm 1922 và bổ sung lần cuối đầu năm 1923 về vấn đề nhân sự ở tầng cao nhất của ĐCS Liên Xô được tung lên mạng ngay tại thời điểm đó? Và chủ blog “Lenin Làm báo” không ai khác, chính là Varlam Šalamov [1]? Rất có thể toàn bộ lịch sử thế giới cận hiện đại sẽ thay đổi. Và lịch sử văn học cũng vậy, không có tác gia Varlam Šalamov, nhà văn Nga yêu thích nhất của tôi cạnh Maxim Gorky. Song không có gì chắc chắn là phong trào cộng sản quốc tế vì thế sẽ bớt tai họa hơn, bớt đẫm máu hơn. Bị đánh bật khỏi đế chế của Stalin, lý thuyết “Cách mạng thường trực” của Trotsky tìm được chỗ đứng nơi học thuyết của Mao Trạch Đông. Hậu quả của cuộc thanh trừng định mệnh ấy, không dân này thì dân kia gánh chịu. Trong hệ thống toàn trị, phe nào thắng nhân dân cũng bại.
Mời đọc thêm

Ai nuôi Nhà nước?


Trần Đức Nguyên
Không chỉ người dân thường mà không ít người trong bộ máy công quyền cũng không ý thức được rằng mình được dân nuôi. Ở nước ta mỗi khi người dân có được thành tựu, hoặc được hưởng một lợi ích nào đó thì thường nói là ơn Đảng, ơn Chính phủ.

Câu hỏi: “Ai nuôi Nhà nước và cả hệ thống chính trị ở Việt Nam?” cần được mọi người trong bộ máy công quyền cũng như mọi người dân trả lời rõ và ghi nhớ trong lòng.

Đánh thuế trực tiếp để người tiêu dùng cảm nhận được đồng tiền thuế của mình là để nuôi Nhà nước và đáp ứng yêu cầu: “Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên và công chức phải thực sự là công bộc của nhân dân”(*)
Trong một dịp đi họp ở Mỹ, tôi đến cửa hàng mua đôi giày da. Sau khi chọn và đi thử một đôi có giá 96 USD, tôi trả tiền bằng tờ bạc 100 USD. Người bán hàng nói còn thiếu, tôi chỉ vào biển ghi giá thì được giải thích là giá này còn phải cộng thêm 10% thuế mà người tiêu dùng đóng cho Nhà nước. Sang Canada, tôi cũng thấy cách tính thuế tương tự đối với hàng hoá và dịch vụ.
Mời đọc thêm

Thứ Sáu, 24 tháng 8, 2012

Vụ Nguyễn Đức Kiên bị bắt : Đấu đá trong nội bộ Đảng ?

Ông Nguyễn Đức Kiên. 
Ảnh chụp ngày 17/07/2011, khi ông Kiên đến xem một trận bóng đá ở Hà Nội.
REUTERS/Stringer

Thụy My - Lãnh vực tài chính Việt Nam hôm nay 21/08/2012 đã rúng động sau vụ ông Nguyễn Đức Kiên, một trong những nhà tài phiệt mạnh mẽ nhất trong ngành ngân hàng, đã bị bắt vì kinh doanh trái phép. Ngân hàng Trung ương đã phải công khai can thiệp để tránh tình trạng hoảng loạn. Theo các chuyên gia, thì vụ này có thể liên quan đến đấu đá trong nội bộ Đảng.
Mời đọc thêm

Thứ Năm, 23 tháng 8, 2012

Bắt tổng giám đốc Tập Đoàn Tài Chính Á Châu – Nguyễn Đức Kiên – Dấu hiệu ra đi của Nguyễn Tấn Dũng?


Lê Nguyên Hồng

Theo thông tin sớm nhất từ các trang mạng Internet tự do như Quan Làm Báo, Thông Tấn Xã Vàng Anh, từ đêm ngày 20/08/2012 rạng sáng nay, sau đó là tại đồng loạt các trang mạng khác, ông Nguyễn Đức Kiên, còn được gọi là, bầu Kiên, “bố già Kiên” – Tổng giám đốc Tập Đoàn Tài Chính Á Châu, kiêm nhiều vị trí quan trọng tại các ngân hàng và tổng công ty khác - đã bị công an bắt. Đây là một vụ việc đặc biệt nghiêm trọng và chắc chắn những người ra lệnh bắt giữ phải có bằng chứng rõ ràng thì mới dám ra tay với một người như ông Nguyễn Đức Kiên.
Mời đọc thêm

Tin tức mới nhất về Linh mục Nguyễn Văn Lý trong nhà tù Cộng sản (Bản tin ngày 22-08-2012)


Nguyễn Công Hoàng - Theo chương trình đã sắp xếp, thứ 7 ngày 11-08-2012, tôi (Nguyễn Công Hoàng) và người cháu ruột gọi bằng cậu ra Huế dự lễ đám cưới một người em bà con rồi tối Chủ nhật lên xe ra thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý, chú ruột và là ông theo huyết tộc. Nằm trên xe từ 5g chiều ngày 12-08 cho đến 6g sáng ngày 13-08 thì tới Phủ Lý. Do đường cao tốc Ninh Bình - Cầu Giẽ đã khai thông nên xe về Hà Nội đa phần đi đường này, vì thế chúng tôi phải xuống tại ngã ba đường cao tốc quốc lộ 21 (cách Phủ Lý khoảng 7 km), rồi từ đó thuê xe lên trại tù Ba Sao (phía tây huyện Kim Bảng). Dọc đường gần tới trại, thấy xuất hiện nhiều cán bộ công an đứng 2 bên đường, hai cậu cháu thắc mắc chẳng hiểu có chuyện gì. Sau đó xe chúng tôi bị chăn lại, với thông báo: hôm nay không được thăm gặp thân nhân vì trại đang dời địa điểm.
Mời đọc thêm

Thứ Tư, 22 tháng 8, 2012

Đại gia ngân hàng 'nghèo đi' vì bầu Kiên

Tài sản của các đại gia ngân hàng giảm từ vài chục tới cả trăm tỷ chỉ trong một ngày sau thông tin bầu Kiên (nguyên Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB) bị bắt.

Chỉ trong phiên ngày 21/8, hơn 10 triệu cổ phiếu của 9 nhà băng niêm yết trên 2 sàn chứng khoán Hà Nội và TP HCM đã được sang tay. Tuy nhiên, hầu hết trong số này đều giao dịch ở mức giá sàn, mất từ 4% đến 7% thị giá sau thông tin ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) bị bắt.
Mời đọc thêm

Thứ Ba, 21 tháng 8, 2012

"Bầu" Kiên bị bắt, chứng khoán lao dốc

 
(Dân trí) - Ngay sau khi thông tin bầu Kiên bị bắt, thị trường chứng khoán đã bị tác động tiêu cực, cả hai sàn đồng loạt giảm điểm. Cổ phiếu ACB và EIB đều chạm sàn, mất điểm lần lượt gần 7% và 4,8% .
Mời đọc thêm

50th Anniversary of Australia's involvement in the defence of Freedom and Democracy for Vietnam, 18 August 2012


NgocAnhLe: Every year, Australia takes the day of 18 August, anniversary of the victory Long Tan (Long Tan Day) of Australian military forces in 1966, for the remembrance of Australia veterans of the war in Vietnam (Vietnam Veterans Day).

It is certain that the involvement in the fight against community of Australian forces in southern Vietnam before 1975 is a longest time in the history of the military forces of Australia, was started in August 1962 and ending in December 1972.

This is a meaningful war involvement.

In the 1990s with the program "Welcome Home" of the United States aims to honour the American veterans fought in Vietnam, the Australia soldiers also was honoured at their country too. Most significant was the animated parade on 3 October 1997 in Sydney, with the presence of over 25,000 Australia veterans in the Vietnam War. In the first place of the parade were the families and relatives of 500 soldiers were sacrificed. Encouraging for this event, hundreds of thousands of people went down to the streets and warmly welcomed the parade. Followed by a similar parade happened in the Australian capital Canberra, Melbourne, the capital of Victoria, and after in other state capitals.

Especially this year, 18 August 2012, anniversary of 50 years (1962-2012) of the Australian armed forces fighting in Vietnam, the Vietnamese community in Australia has organized many special activities to express their immense gratitude to Australia soldiers who contributed sweat and bones and even their blood in a battles to protect the South Vietnam.

Through the release of the images below, we invite readers to review the progression of the day on 18 August 2012 at Anzac Square Brisbane, the capital of state Queensland: "50th Anniversary of Australia's involvement in the defence of Freedom and Democracy for Vietnam, 18 August 2012"


Preparation:
Blog author (on the right) with the Vietnamese parade team



Blog author (on the right) with Australian and Vietnamese Veterans


Blog author (in the middle) with Australian Veterans

Parade:




Ceremonies:








Brisbane 20 August 2012

NgocAnhLe
http://tiengnoividan.blogspot.com


NB: Vietnamese version: Please refer to the following link:


***



There was the time, you were there for us
There was the time, you fought for us
For our freedom, for our lives
Always the time, we'll adore you
Always the time, we'll remember you
Our Heroes … Our Friends
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau …
You were there to defend our land
You were there against red demons
Your sacrifice was for good cause
Your sacrifice for us to live
For freedom, democracy … Vietnam always remembers
Now is the time we gather here
Now is the time to show our love
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you
Always the time, we’ll remember you
Our Heroes … Our Friends

Lest we forget. 


***

Mr HAYES (Fowler): This year, 2012, marks the 50th anniversary of Australia's commitment in Vietnam. Clearly, Vietnam veterans deserve the same amount of pride and praise from our nation as those who served gallantly at Gallipoli, Tobruk and Kokoda. Out of the 50,000 Australians who served in Vietnam, 521 lost their lives in service to this country and more than 3,000 were wounded. Everyone who served in Vietnam deserves the proper recognition and full respect of this nation. Despite the tremendous bravery and sacrifice they offered, it is to this nation's lasting shame that the soldiers were not given proper acknowledgement or recognition until many years after the war.

Even with the controversy and strong political disagreement, as well as disagreement in the social arena, about our involvement in Vietnam, our veterans deserve to be properly honoured for their service. Sadly, they had to deal with the post-war trauma in silence. Unfortunately, our nation failed them for many years after they returned. Even though it has been 50 years since our involvement in Vietnam and 46 years since the Battle of Long Tan, it has been only 25 years since we started to give proper recognition to the gallant efforts of our veterans. It was not until 3 October 1987 that thousands of Vietnam veterans and their families converged on Australia's largest city to march in a much belated welcome home parade. Approximately 25,000 veterans who served in Vietnam took part in the march, together with the next of kin of those whose tragically did not return. Several hundred thousand people lined the streets. That was fitting, but for those who had served this country it was certainly a long, long time to wait. It was only last year, more than 45 years after the Battle of Long Tan, that 6RAR company veterans were honoured with the Unit Citation for Gallantry by the Governor-General—again, somewhat belatedly but certainly very fitting for those who served in that battle. 

Since that war, Australia has welcomed a large number of Vietnamese refugees to our shores who, today, make a tremendous contribution to the fabric of our multicultural society. As the representative of an electorate where more than 20 per cent of people are of Vietnamese origin, I am aware of the level of gratitude that the Vietnamese community still feels towards Australia and the soldiers who fought in the Vietnam War. 

Long Tan represents our first major engagement in Vietnam, and it was one of the most difficult and certainly one of the most courageous battles in this nation's history. I was recently very much touched by the emotional words written to commemorate the Battle of Long Tan by a very good friend of mine, Bao Khan, a Vietnamese refugee herself and a very strong advocate for human rights and freedom in Vietnam. She expressed the gratitude of the Vietnamese people towards Australian soldiers and Australia in the form of a lovely poem, which I would like to take a little time to read: 

There was the time, you were there for us 
There was the time, you fought for us 
For our freedom, for our lives 
Always the time, we'll adore you 
Always the time, we'll remember you 
Our Heroes … Our Friends 
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria 
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau … 
You were there to defend our land 
You were there against red demons 
Your sacrifice was for good cause 
Your sacrifice for us to live 
For freedom, democracy … Vietnam always remembers 
Now is the time we gather here 
Now is the time to show our love 
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you 
Always the time, we’ll remember you 
Our Heroes … Our Friends 

Lest we forget. 


Mr HAYES (Fowler)

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2012

Kỷ niệm 50 năm các Binh Lực Úc tham chiến bảo vệ Tự Do và Dân Chủ cho Việt Nam, 18-8-2012

 


NgocAnhLe: Hằng năm, Úclấy ngày 18 tháng 8, ngày kỷ niệm chiến thắng Long Tân (Long Tan Day) của binh lực Úc vào năm 1966, làm ngày tưởng nhớ các cựu chiến binh Úc tham chiến tại Việt Nam (Vietnam Veterans Day).

Có thể ghi nhận việc tham gia chiến đấu chống cộng của các lực lượng Úc tại miền nam Việt Nam trước năm 1975 là cuộc tham chiến có thời gian lâu nhất trong lịch sử quân lực Úc, được bắt đầu vào tháng 8 năm 1962 và kết thúc vào tháng 12 năm 1972.

Đây là cuộc tham chiến mang nhiều ý nghĩa.

Vào những năm 90 liền với chương trình "Welcome Home" của Hoa Kỳ nhằm mục đích tôn vinh các cựu chiến binh Mỹ từng tham gia chiến đấu tại Việt Nam, các chiến sĩ đồng minh Úc cũng đã được tôn vinh tại quê nhà. Đáng kể nhất là cuộc diễu hành rầm rộ ngày 3 tháng 10 năm 1997 tại Sydney, với sự hiện diện của trên 25,000 cựu chiến binh Úc tham chiến tại Việt Nam. Đi đầu trong cuộc diễu hành là gia đình các thân nhân của trên 500 chiến binh đã hy sinh. Cổ vũ cho biến cố nầy, hàng trăm nghìn dân Úc xuống đường chào đón và hoan hô nồng nhiệt. Tiếp theo đó là các cuộc diễu hành tương tự tại thủ đô Canberra, tại thành phố Melbourne, thủ phủ tiểu bang Victoria, và lần lượt tại các thủ phủ tiểu bang khác.

Đặc biệt năm nay, 18 tháng Tám 2012, kỷ niệm 50 năm (1962-2012) ngày các lực lượng quân sự Úc tham gia chiến đấu tại Việt Nam, cộng đồng người Việt quốc gia tại Úc đã tổ chức nhiều sinh hoạt đặc biệt để tri ân các binh lực Úc đã góp mồ hôi, xương máu của họ trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền nam Việt Nam.

Qua phóng sự bằng hình ảnh dưới đây, chúng tôi mời độc giả xem lại các diễn tiến trong ngày 18 tháng 8 năm 2012 vừa qua tại Anzac Square Brisbane, thủ phủ tiểu bang Queensland:

"Kỷ niệm 50 năm các Binh Lực Úc tham chiến tại Việt Nam"


Chuẩn bị:


Tác giả trang blog (Bên phải) và đội diễu hành Việt Nam



Tác giả trang blog (Bên phải) với Cựu Chiến Binh Úc và Việt Nam


Tác giả trang blog (Giữa) với các Cựu Chiến Binh Úc 

Diễu hành:





Nghi thức tưởng niệm:










Brisbane 20 August 2012

NgocAnhLe
http://tiengnoividan.blogspot.com


NB: English version: Please refer to the following link:



***





There was the time, you were there for us
There was the time, you fought for us
For our freedom, for our lives
Always the time, we'll adore you
Always the time, we'll remember you
Our Heroes … Our Friends
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau …
You were there to defend our land
You were there against red demons
Your sacrifice was for good cause
Your sacrifice for us to live
For freedom, democracy … Vietnam always remembers
Now is the time we gather here
Now is the time to show our love
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you
Always the time, we’ll remember you
Our Heroes … Our Friends

Lest we forget.




Mr HAYES (Fowler): This year, 2012, marks the 50th anniversary of Australia's commitment in Vietnam. Clearly, Vietnam veterans deserve the same amount of pride and praise from our nation as those who served gallantly at Gallipoli, Tobruk and Kokoda. Out of the 50,000 Australians who served in Vietnam, 521 lost their lives in service to this country and more than 3,000 were wounded. Everyone who served in Vietnam deserves the proper recognition and full respect of this nation. Despite the tremendous bravery and sacrifice they offered, it is to this nation's lasting shame that the soldiers were not given proper acknowledgement or recognition until many years after the war.

Even with the controversy and strong political disagreement, as well as disagreement in the social arena, about our involvement in Vietnam, our veterans deserve to be properly honoured for their service. Sadly, they had to deal with the post-war trauma in silence. Unfortunately, our nation failed them for many years after they returned. Even though it has been 50 years since our involvement in Vietnam and 46 years since the Battle of Long Tan, it has been only 25 years since we started to give proper recognition to the gallant efforts of our veterans. It was not until 3 October 1987 that thousands of Vietnam veterans and their families converged on Australia's largest city to march in a much belated welcome home parade. Approximately 25,000 veterans who served in Vietnam took part in the march, together with the next of kin of those whose tragically did not return. Several hundred thousand people lined the streets. That was fitting, but for those who had served this country it was certainly a long, long time to wait. It was only last year, more than 45 years after the Battle of Long Tan, that 6RAR company veterans were honoured with the Unit Citation for Gallantry by the Governor-General—again, somewhat belatedly but certainly very fitting for those who served in that battle. 

Since that war, Australia has welcomed a large number of Vietnamese refugees to our shores who, today, make a tremendous contribution to the fabric of our multicultural society. As the representative of an electorate where more than 20 per cent of people are of Vietnamese origin, I am aware of the level of gratitude that the Vietnamese community still feels towards Australia and the soldiers who fought in the Vietnam war. 

Long Tan represents our first major engagement in Vietnam, and it was one of the most difficult and certainly one of the most courageous battles in this nation's history. I was recently very much touched by the emotional words written to commemorate the Battle of Long Tan by a very good friend of mine, Bao Khan, a Vietnamese refugee herself and a very strong advocate for human rights and freedom in Vietnam. She expressed the gratitude of the Vietnamese people towards Australian soldiers and Australia in the form of a lovely poem, which I would like to take a little time to read: 

There was the time, you were there for us 
There was the time, you fought for us 
For our freedom, for our lives 
Always the time, we'll adore you 
Always the time, we'll remember you 
Our Heroes … Our Friends 
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria 
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau … 
You were there to defend our land 
You were there against red demons 
Your sacrifice was for good cause 
Your sacrifice for us to live 
For freedom, democracy … Vietnam always remembers 
Now is the time we gather here 
Now is the time to show our love 
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you 
Always the time, We'll remember you 
Our Heroes … Our Friends 

Lest we forget. 

Mr HAYES (Fowler)


Tuyên Cáo của Tuổi Trẻ Việt Nam