Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

Now Ebola victims are left to rot in the streets: Terrified relatives dump them outside for fear of catching deadly virus



Sophie Jane Evans - A young man lies dead in the streets of Liberia, left to rot in view of passers-by and local children.

He is just one of many Ebola victims to have been dragged out of their homes and dumped on the country's roads by terrified relatives in a desperate bid to avoid being quarantined. 

The deadly virus, which can cause victims to suffer from severe bruising and bleeding from the eyes and mouth, has claimed the lives of nearly 900 people across West Africa so far. 

Last week, the Liberian government announced a raft of tough measures to contain the disease, including shutting schools, imposing quarantines on victim's homes and tracking their friends and relatives.

Today, Information Minister, Lewis Brown, said locals had started dragging their loved ones' bodies onto the streets out of fear that the new government regulations would risk their own health. 

With less than half of those infected surviving the disease, many Africans regard Ebola isolation wards as death traps, he said. 

'They are therefore removing the bodies from their homes and are putting them out in the street,' Mr Brown told Reuters. 

Shocking: Relatives of Ebola victims in Liberia have started dragging their loved ones' bodies out of their homes and dumping them on the streets in a bid to avoid being quarantined. Above, a man walks past the dead body 

Outbreak: Volunteers carry bodies to a van in a medical centre for Ebola patients in Kailahun, Sierra Leone 

Abandoned: The body of a man who has been infected with the Ebola virus lies dead in the streets of Liberia 

'They're exposing themselves to the risk of being contaminated. We're asking people to please leave the bodies in their homes and we'll pick them up.'

On Monday, the Liberian government announced via state radio that all corpses of Ebola victims must be cremated amid fears the incurable disease could overrun healthcare systems in one of the world's poorest regions.

The order came after a tense standoff erupted over the weekend when health workers tried to bury more than 20 Ebola victims on the outskirts of Monrovia, LIberia's ramshackle ocean-front capital.

Authorities said military police officers were called in to help restore order so that the burials could take place.

Second American aid worker with Ebola arrives at hospital 

Burial: Volunteers lower a corpse into the ground in Kailiahun, Sierra Leone. The body has been prepared with safe burial practices to ensure it does not pose a health risk to others and stop the transmission of Ebola 

Protection: Volunteers get changed into white bodysuits as they prepare remove the bodies of people who were suspected of contracting Ebola and died in the community in the village of Pendebu, north of Kenema 

Many of the victims had contracted the disease by touching the bodies of other victims as is tradition at funerals, they added. 
WHAT IS THE EBOLA VIRUS?
Ebola is a severe, often fatal illness, with a death rate of up to 90 per cent. It affects humans as well as primates, including monkeys, gorillas and chimpanzees.
Once a person becomes infected, the virus can spread through contact with a sufferer's blood and other bodily fluids.
A person can also become infected if broken skin comes into contact with a victim's soiled clothing, bed linen or used needles.
Symptoms of Ebola include the sudden onset of fever, intense weakness, muscle pain, headache and sore throat.
These are usually followed by vomiting, diarrhoea, rash, impaired kidney and liver function and internal and external bleeding.
If a person is in an area affected by the outbreak, or has been in contact with a person known or suspected to have Ebola, they should seek medical help immediately.
Mr Brown said authorities had begun cremating bodies on Sunday after local communities opposed burials in their neighbourhoods, and had carried out 12 cremations on Monday.

Meanwhile, in the border region of Lofa County, troops were deployed on Monday night to start isolating effected communities there, he said.

'We hope it will not require excessive force, but we have to do whatever we can to restrict the movement of people out of affected areas,' Mr Brown said.

The outbreak of Ebola, which emerged in March, spread to Nigeria in late July when Patrick Sawyer, a 40-year-old American of Liberian descent, flew from Liberia's capital to the megacity of Lagos

Authorities in Lagos now claim eight people who came in contact with the deceased U.S. citizen Patrick Sawyer are showing signs of the deadly disease.

In neighbouring Sierra Leone and Liberia, where the outbreak is spreading fastest, authorities have deployed troops to quarantine the border areas where 70 percent of cases have been detected.

Liberia's finance minister Amara Konneh said the country's growth forecast for the year was no longer looking realistic as a result of the outbreak.

South Africa hosts emergency meeting on Ebola virus 

Stricken: It comes as a second American aid worker stricken with Ebola in West Africa has been wheeled on a stretcher in a white suit into an Atlanta hospital where doctors will try and save her and a fellow aid worker 

In hospital: Nancy Writebol, pictured with children in Liberia, worked for the charity Samaritan's Purse 

Meanwhile, Sierra Leone's foreign minister Samura Kamara said that the virus had cost the government $10 million so far and was hampering efforts to stimulate growth.

Yesterday, British Airways said it was suspending flights to and from Liberia and Sierra Leone until the end of the month due to public health concerns.

Germany joined France and the United States in advising against travel to Guinea, Liberia and Sierra Leone, saying there was still no end in sight to the spread of the disease.

It comes as a second American aid worker stricken with Ebola in West Africa has been wheeled on a stretcher in a white suit into an Atlanta hospital, where doctors will try and save her and a fellow aid worker from the deadly virus. 

Eight people have Ebola symptoms in Nigeria 

Paying tribute: Children lay flowers in memory of all Liberians who have died of the Ebola virus at the Women in Peace building Program (WIPNET) prayer ground in Monrovia 

The pair saw their conditions improve by varying degrees in Liberia after receiving an experimental drug developed by San Diego-based private biotech firm Mapp Biopharmaceutical Inc, said a representative for their charity, Samaritan's Purse.

A New York hospital is also testing a man with symptoms of the deadly disease, although a senior medical officer there said it was probably not the virus.

Meanwhile, a man in Saudi Arabia is undergoing examinations for suspected Ebola infection after he returned recently from a business trip to Sierra Leone.
Obama says lacks sufficient data to fast-track Ebola drug

Keeping clean: Liberian children are encouraged to wash their hands at the WIPNET site in the capital 

With healthcare systems in the West African nations overrun by the epidemic, the African Development Bank and World Bank said they would immediately disburse $260 million (£154million) to the three countries worst affected - Sierra Leone, Liberia and Guinea.

In Monrovia, however, some health clinics were deserted as workers and patients stayed home, afraid of catching the disease.

'The health workers think that they are not protected, they don't have the requisite material to use to protect themselves against the Ebola disease,' said Amos Richards, a physician's assistant.

http://www.dailymail.co.uk/news/article-2717762/People-dropping-dead-Ebola-streets-Liberia.html 

***

Thảm cảnh nạn nhân Ebola bị vứt thối rữa ngoài đường


Vietnamnet - Một người đàn ông trẻ nằm chết giữa đường phố Liberia, bị bỏ mặc thối rữa trước sự chứng kiến của trẻ em và dòng người qua lại. Anh ta chỉ là một trong số nhiều nạn nhân nhiễm virus Ebola đang bị gia đình và người thân lôi ra khỏi nhà và vứt bỏ ngoài đường trong một nỗ lực tuyệt vọng nhằm tránh bị nhà chức trách cách ly.

Tính tới thời điểm hiện tại, virus Ebola - mầm bệnh nguy hiểm có thể khiến các nạn nhân bị thâm bầm nghiêm trọng cũng như xuất huyết ở mắt và miệng, đã cướp đi sinh mạng của gần 900 người khắp Tây Phi. 

Tuần trước, chính phủ Liberia đã tuyên bố thực thi hàng loạt biện pháp cứng rắn nhằm kiểm soát căn bệnh do virus Ebola gây ra, bao gồm cả việc đóng cửa các trường học, áp dụng việc cách ly quanh nhà của các nạn nhân cũng như giám sát chặt bạn bè và người thân của họ. 

Bộ trưởng Thông tin Liberia Lewis Brown cho biết, cư dân địa phương đã bắt đầu kéo xác những người thân yêu ra vứt bỏ trên các đường phố vì lo sợ rằng, những quy định mới của chính phủ có thể gây rủi ro cho chính sức khỏe của họ. Theo quan chức này, với hơn một nửa số người nhiễm virus đã may mắn sống sót, nhiều người châu Phi coi các cơ sở cách ly Ebola như bẫy tử thần.

"Họ do đó đang vứt bỏ các thi thể nạn nhân Ebola ra đường. Họ đang tự khiến bản thân đối mặt với nguy cơ nhiễm virus gây bệnh bằng cách làm này. Chúng tôi đang yêu cầu mọi người để các thi thể ở nguyên trong nhà họ và chúng tôi sẽ đến mang chúng đi", ông Brown cho biết thêm.

Hôm 4/8, chính phủ Liberia đã cho phát đi thông cáo trên đài phát thanh rằng, mọi thi thể nạn nhân Ebola cần phải được hỏa táng. Quyết định này được đưa ra trước những lo sợ rằng, căn bệnh hiện vô phương cứu chữa có thể vượt quá khả năng chống đỡ của hệ thống chăm sóc y tế tại một trong những vùng đất nghèo đói nhất thế giới.

Sắc lệnh hỏa táng được ban bố sau khi một cuộc đụng độ căng thẳng bùng phát hồi cuối tuần trước, khi các nhân viên y tế cố gắng chôn cất hơn 20 nạn nhân Ebola ở ngoại ô thủ đô Monrovia của Liberia. Nhà chức trách đã phải mời quân đội tới giúp khôi phục lại trật tự trong khi quá trình chôn cất diễn ra.

Các quan chức y tế cho biết, nhiều nạn nhân đã nhiễm bệnh do chạm vào thi thể của những nạn nhân khác theo truyền thống địa phương ở các đám tang. Nhà chức trách bắt đầu hỏa thiêu các thi thể từ chủ nhật (3/8) sau khi các cộng đồng địa phương phản đối việc chôn cất tại khu dân cư của họ. 

Những diễn biến mới nhất về sự hoành hành của dịch Ebola

Các tình nguyện viên đang mặc đồ bảo hộ y tế để chuẩn bị di dời các xác người nghi ngờ thiệt mạng vì nhiễm virus Ebola ở Liberia. Ảnh: Reuters

Dịch Ebola lớn nhất trong 4 thập kỷ qua, vốn bắt đầu bùng phát từ tháng 3 vừa qua, đã lan tới Nigeria vào cuối tháng 7 sau khi Patrick Sawyer, một người Mỹ gốc Liberia 40 tuổi, bay từ thủ đô Liberia tới thành phố Lagos của nước láng giềng. Nhà chức trách Lagos thống kê rằng, 8 người tiếp xúc với ông Sawyer, hiện đã thiệt mạng vì Ebola, cũng cho thấy những biểu hiện mắc bệnh. 

Trong khi đó, ở các nước láng giềng Sierra Leone và Liberia, nơi dịch Ebola lan nhanh nhất, nhà chức trách buộc phải điều động binh lính để cách lý các khu vực biên giới. Lí do là vì, 70% các ca nhiễm bệnh được phát hiện ở đây.

Ngoại trưởng Sierra Leone tiết lộ, virus Ebola đã làm chính phủ nước này tiêu tốn 10 triệu USD cho tới thời điểm hiện tại và đang ngăn trở những nỗ lực kích thích phát triển. 

Hôm 5/8, hãng hàng không Anh British Airways tuyên bố sẽ ngừng các chuyến bay tới cũng như đi khỏi Liberia và Sierra Leone cho tới cuối tháng này, do những quan ngại về sức khỏe cộng đồng. 

Đức đã cùng Pháp và Mỹ ra khuyến nghị tránh di chuyển tới Guinea, Liberia và Sierra Leone, với lí do hiện vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt sự lây lan dịch Ebola. 

Nhân viên y tế Mỹ thứ hai nhiễm Ebola ở Tây Phi đã được chuyển bằng máy bay về một bệnh viện ở Atlanta, Mỹ, nơi các bác sĩ sẽ nỗ lực hết sức để cứu cô và người đồng nghiệp khỏi sự tấn công của virus chết người. 

Trước việc các hệ thống y tế ở các quốc gia Tây Phi đang quá tải vì dịch Ebola, Ngân hàng phát triển châu Phi và Ngân hàng thé giới tuyên bố sẽ giải ngân ngay lập tức 260 triệu USD cho 3 nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là Sierra Leone, Liberia và Guinea.

Tuấn Anh(Theo Daily Mail)

Tuyên Cáo của Tuổi Trẻ Việt Nam