Thứ Ba, 21 tháng 8, 2012

50th Anniversary of Australia's involvement in the defence of Freedom and Democracy for Vietnam, 18 August 2012


NgocAnhLe: Every year, Australia takes the day of 18 August, anniversary of the victory Long Tan (Long Tan Day) of Australian military forces in 1966, for the remembrance of Australia veterans of the war in Vietnam (Vietnam Veterans Day).

It is certain that the involvement in the fight against community of Australian forces in southern Vietnam before 1975 is a longest time in the history of the military forces of Australia, was started in August 1962 and ending in December 1972.

This is a meaningful war involvement.

In the 1990s with the program "Welcome Home" of the United States aims to honour the American veterans fought in Vietnam, the Australia soldiers also was honoured at their country too. Most significant was the animated parade on 3 October 1997 in Sydney, with the presence of over 25,000 Australia veterans in the Vietnam War. In the first place of the parade were the families and relatives of 500 soldiers were sacrificed. Encouraging for this event, hundreds of thousands of people went down to the streets and warmly welcomed the parade. Followed by a similar parade happened in the Australian capital Canberra, Melbourne, the capital of Victoria, and after in other state capitals.

Especially this year, 18 August 2012, anniversary of 50 years (1962-2012) of the Australian armed forces fighting in Vietnam, the Vietnamese community in Australia has organized many special activities to express their immense gratitude to Australia soldiers who contributed sweat and bones and even their blood in a battles to protect the South Vietnam.

Through the release of the images below, we invite readers to review the progression of the day on 18 August 2012 at Anzac Square Brisbane, the capital of state Queensland: "50th Anniversary of Australia's involvement in the defence of Freedom and Democracy for Vietnam, 18 August 2012"


Preparation:
Blog author (on the right) with the Vietnamese parade team



Blog author (on the right) with Australian and Vietnamese Veterans


Blog author (in the middle) with Australian Veterans

Parade:




Ceremonies:








Brisbane 20 August 2012

NgocAnhLe
http://tiengnoividan.blogspot.com


NB: Vietnamese version: Please refer to the following link:


***



There was the time, you were there for us
There was the time, you fought for us
For our freedom, for our lives
Always the time, we'll adore you
Always the time, we'll remember you
Our Heroes … Our Friends
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau …
You were there to defend our land
You were there against red demons
Your sacrifice was for good cause
Your sacrifice for us to live
For freedom, democracy … Vietnam always remembers
Now is the time we gather here
Now is the time to show our love
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you
Always the time, we’ll remember you
Our Heroes … Our Friends

Lest we forget. 


***

Mr HAYES (Fowler): This year, 2012, marks the 50th anniversary of Australia's commitment in Vietnam. Clearly, Vietnam veterans deserve the same amount of pride and praise from our nation as those who served gallantly at Gallipoli, Tobruk and Kokoda. Out of the 50,000 Australians who served in Vietnam, 521 lost their lives in service to this country and more than 3,000 were wounded. Everyone who served in Vietnam deserves the proper recognition and full respect of this nation. Despite the tremendous bravery and sacrifice they offered, it is to this nation's lasting shame that the soldiers were not given proper acknowledgement or recognition until many years after the war.

Even with the controversy and strong political disagreement, as well as disagreement in the social arena, about our involvement in Vietnam, our veterans deserve to be properly honoured for their service. Sadly, they had to deal with the post-war trauma in silence. Unfortunately, our nation failed them for many years after they returned. Even though it has been 50 years since our involvement in Vietnam and 46 years since the Battle of Long Tan, it has been only 25 years since we started to give proper recognition to the gallant efforts of our veterans. It was not until 3 October 1987 that thousands of Vietnam veterans and their families converged on Australia's largest city to march in a much belated welcome home parade. Approximately 25,000 veterans who served in Vietnam took part in the march, together with the next of kin of those whose tragically did not return. Several hundred thousand people lined the streets. That was fitting, but for those who had served this country it was certainly a long, long time to wait. It was only last year, more than 45 years after the Battle of Long Tan, that 6RAR company veterans were honoured with the Unit Citation for Gallantry by the Governor-General—again, somewhat belatedly but certainly very fitting for those who served in that battle. 

Since that war, Australia has welcomed a large number of Vietnamese refugees to our shores who, today, make a tremendous contribution to the fabric of our multicultural society. As the representative of an electorate where more than 20 per cent of people are of Vietnamese origin, I am aware of the level of gratitude that the Vietnamese community still feels towards Australia and the soldiers who fought in the Vietnam War. 

Long Tan represents our first major engagement in Vietnam, and it was one of the most difficult and certainly one of the most courageous battles in this nation's history. I was recently very much touched by the emotional words written to commemorate the Battle of Long Tan by a very good friend of mine, Bao Khan, a Vietnamese refugee herself and a very strong advocate for human rights and freedom in Vietnam. She expressed the gratitude of the Vietnamese people towards Australian soldiers and Australia in the form of a lovely poem, which I would like to take a little time to read: 

There was the time, you were there for us 
There was the time, you fought for us 
For our freedom, for our lives 
Always the time, we'll adore you 
Always the time, we'll remember you 
Our Heroes … Our Friends 
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria 
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau … 
You were there to defend our land 
You were there against red demons 
Your sacrifice was for good cause 
Your sacrifice for us to live 
For freedom, democracy … Vietnam always remembers 
Now is the time we gather here 
Now is the time to show our love 
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you 
Always the time, we’ll remember you 
Our Heroes … Our Friends 

Lest we forget. 


Mr HAYES (Fowler)
Mời đọc thêm

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2012

Kỷ niệm 50 năm các Binh Lực Úc tham chiến bảo vệ Tự Do và Dân Chủ cho Việt Nam, 18-8-2012

 


NgocAnhLe: Hằng năm, Úclấy ngày 18 tháng 8, ngày kỷ niệm chiến thắng Long Tân (Long Tan Day) của binh lực Úc vào năm 1966, làm ngày tưởng nhớ các cựu chiến binh Úc tham chiến tại Việt Nam (Vietnam Veterans Day).

Có thể ghi nhận việc tham gia chiến đấu chống cộng của các lực lượng Úc tại miền nam Việt Nam trước năm 1975 là cuộc tham chiến có thời gian lâu nhất trong lịch sử quân lực Úc, được bắt đầu vào tháng 8 năm 1962 và kết thúc vào tháng 12 năm 1972.

Đây là cuộc tham chiến mang nhiều ý nghĩa.

Vào những năm 90 liền với chương trình "Welcome Home" của Hoa Kỳ nhằm mục đích tôn vinh các cựu chiến binh Mỹ từng tham gia chiến đấu tại Việt Nam, các chiến sĩ đồng minh Úc cũng đã được tôn vinh tại quê nhà. Đáng kể nhất là cuộc diễu hành rầm rộ ngày 3 tháng 10 năm 1997 tại Sydney, với sự hiện diện của trên 25,000 cựu chiến binh Úc tham chiến tại Việt Nam. Đi đầu trong cuộc diễu hành là gia đình các thân nhân của trên 500 chiến binh đã hy sinh. Cổ vũ cho biến cố nầy, hàng trăm nghìn dân Úc xuống đường chào đón và hoan hô nồng nhiệt. Tiếp theo đó là các cuộc diễu hành tương tự tại thủ đô Canberra, tại thành phố Melbourne, thủ phủ tiểu bang Victoria, và lần lượt tại các thủ phủ tiểu bang khác.

Đặc biệt năm nay, 18 tháng Tám 2012, kỷ niệm 50 năm (1962-2012) ngày các lực lượng quân sự Úc tham gia chiến đấu tại Việt Nam, cộng đồng người Việt quốc gia tại Úc đã tổ chức nhiều sinh hoạt đặc biệt để tri ân các binh lực Úc đã góp mồ hôi, xương máu của họ trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền nam Việt Nam.

Qua phóng sự bằng hình ảnh dưới đây, chúng tôi mời độc giả xem lại các diễn tiến trong ngày 18 tháng 8 năm 2012 vừa qua tại Anzac Square Brisbane, thủ phủ tiểu bang Queensland:

"Kỷ niệm 50 năm các Binh Lực Úc tham chiến tại Việt Nam"


Chuẩn bị:


Tác giả trang blog (Bên phải) và đội diễu hành Việt Nam



Tác giả trang blog (Bên phải) với Cựu Chiến Binh Úc và Việt Nam


Tác giả trang blog (Giữa) với các Cựu Chiến Binh Úc 

Diễu hành:





Nghi thức tưởng niệm:










Brisbane 20 August 2012

NgocAnhLe
http://tiengnoividan.blogspot.com


NB: English version: Please refer to the following link:



***





There was the time, you were there for us
There was the time, you fought for us
For our freedom, for our lives
Always the time, we'll adore you
Always the time, we'll remember you
Our Heroes … Our Friends
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau …
You were there to defend our land
You were there against red demons
Your sacrifice was for good cause
Your sacrifice for us to live
For freedom, democracy … Vietnam always remembers
Now is the time we gather here
Now is the time to show our love
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you
Always the time, we’ll remember you
Our Heroes … Our Friends

Lest we forget.




Mr HAYES (Fowler): This year, 2012, marks the 50th anniversary of Australia's commitment in Vietnam. Clearly, Vietnam veterans deserve the same amount of pride and praise from our nation as those who served gallantly at Gallipoli, Tobruk and Kokoda. Out of the 50,000 Australians who served in Vietnam, 521 lost their lives in service to this country and more than 3,000 were wounded. Everyone who served in Vietnam deserves the proper recognition and full respect of this nation. Despite the tremendous bravery and sacrifice they offered, it is to this nation's lasting shame that the soldiers were not given proper acknowledgement or recognition until many years after the war.

Even with the controversy and strong political disagreement, as well as disagreement in the social arena, about our involvement in Vietnam, our veterans deserve to be properly honoured for their service. Sadly, they had to deal with the post-war trauma in silence. Unfortunately, our nation failed them for many years after they returned. Even though it has been 50 years since our involvement in Vietnam and 46 years since the Battle of Long Tan, it has been only 25 years since we started to give proper recognition to the gallant efforts of our veterans. It was not until 3 October 1987 that thousands of Vietnam veterans and their families converged on Australia's largest city to march in a much belated welcome home parade. Approximately 25,000 veterans who served in Vietnam took part in the march, together with the next of kin of those whose tragically did not return. Several hundred thousand people lined the streets. That was fitting, but for those who had served this country it was certainly a long, long time to wait. It was only last year, more than 45 years after the Battle of Long Tan, that 6RAR company veterans were honoured with the Unit Citation for Gallantry by the Governor-General—again, somewhat belatedly but certainly very fitting for those who served in that battle. 

Since that war, Australia has welcomed a large number of Vietnamese refugees to our shores who, today, make a tremendous contribution to the fabric of our multicultural society. As the representative of an electorate where more than 20 per cent of people are of Vietnamese origin, I am aware of the level of gratitude that the Vietnamese community still feels towards Australia and the soldiers who fought in the Vietnam war. 

Long Tan represents our first major engagement in Vietnam, and it was one of the most difficult and certainly one of the most courageous battles in this nation's history. I was recently very much touched by the emotional words written to commemorate the Battle of Long Tan by a very good friend of mine, Bao Khan, a Vietnamese refugee herself and a very strong advocate for human rights and freedom in Vietnam. She expressed the gratitude of the Vietnamese people towards Australian soldiers and Australia in the form of a lovely poem, which I would like to take a little time to read: 

There was the time, you were there for us 
There was the time, you fought for us 
For our freedom, for our lives 
Always the time, we'll adore you 
Always the time, we'll remember you 
Our Heroes … Our Friends 
Long Tan, Nui Dat, Phuoc Tuy, Ba Ria 
Saigon, Binh Ba, Hoa Long, Vung Tau … 
You were there to defend our land 
You were there against red demons 
Your sacrifice was for good cause 
Your sacrifice for us to live 
For freedom, democracy … Vietnam always remembers 
Now is the time we gather here 
Now is the time to show our love 
To all soldiers, Australia
Always the time, we'll adore you 
Always the time, We'll remember you 
Our Heroes … Our Friends 

Lest we forget. 

Mr HAYES (Fowler)


Mời đọc thêm

Chủ Nhật, 19 tháng 8, 2012

TÀI SẢN KHỔNG LỒ CỦA CHA CON NGUYỄN TẤN DŨNG


Thủ đô Hà-Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2011.

Thư Ngỏ

Về việc cả nước đều bị “Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng” lường gạt”.
Kính gửi: Toàn thể đồng bào trong nước và ở nước ngoài.


Tôi, Nguyễn Thứ Lữ, bí danh Hồng-Hà, nguyên chính trị viên Trung Đoàn Tây-Bắc, 50 tuổi Đảng, trân trọng có đôi lời thưa cùng đồng bào, nhất là các cán bộ, đảng viên, những quân nhân trong QĐNDVN, những công an trong CAND đang ra sức bảo vệ chế độ hãy thức tỉnh vì chúng ta đã và đang bị “Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng lường gạt”. Những mồ hôi nước mắt và tiền bạc của chúng ta và nhân dân Việt Nam đã và đang chảy vào túi tham của “Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng” lấy làm của riêng. Công nợ của quốc gia Việt Nam mà “Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng” làm cho hao hụt đến đời cháu của chúng ta chắc gì sẽ trả hết? Với một con Người, máu rất có hữu ích dùng để nuôi thân thể người ta. Với một quốc gia, kinh tế cũng như máu vậy. Kinh tế dùng để nuôi quân, nuôi dân. Người ta ví kinh tế là yết hầu của một nước. Ai nắm giữ kinh tế trong một nước là người đó có thể như một ông vua, sai khiến được thiên hạ một cách dễ dàng. Quốc dân đồng bào, trong đó gồm có TW Đảng, toàn thể đảng viên, toàn thể QĐNDVN, toàn thể CAND … qúy vị và các bạn có biết ai đang nắm giữ vận mạng nước Việt chúng ta không ? Đó là ”Tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng” đang nắm giữ kinh tài của cả nước và điều khiển 20 doanh nghiệp Quốc Doanh quan trọng cốt lõi gồm có:

1-Tập đoàn Dệt May;
2- Tập đoàn Điện Lực Việt Nam;
3- Tập đoàn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam;
4- Tập đoàn Công nghiệp Than (Khoáng sản Việt Nam);
5- Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam;
6- Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam;
7- Tổng công ty Xăng Dầu Việt Nam ( đổi thành Tập đoàn Xăng Dầu Quốc gia Việt Nam);
8- Tập đoàn Công nghiệp Hoá chất Việt Nam;
9- Tổng công ty Giấy Việt Nam;
10- Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (đổi thành Tập đoàn Thuốc lá Việt Nam);
11- Tổng công ty Sông Đà;
12- Tổng công ty Thép Việt Nam (đổi thành Tập đoàn Thép Việt Nam);
13- Tổng công ty Hàng Không Việt Nam;
14- Tổng công ty Công nghiệp Xi-măng Việt Nam;
15- Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Đang kế hoạch sát nhập Tổng công ty Lương thực miền Nam làm một);
16- Tổng công ty Lương thực miền Nam;
17- Tổng công ty Cà phê Việt Nam;
18- Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam;
19- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (đổi thành Tập đoàn Hàng Hải Việt Nam);
20- Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel.
Mời đọc thêm

Thứ Bảy, 18 tháng 8, 2012

Giải “Cộng” nhi thoát! ( 解共而 脱 Bỏ Cộng sản thì thoát)

Trong “Thư gửi người đang yêu” nhà văn Phạm Đình Trọng đã nói với những bạn bè còn vương vấn chút “yêu đương” với Chủ nghĩa Cộng sản, rằng chủ nghĩa Cộng sản mà học thuyết Mác-Lê vạch đường là một chủ nghĩa sai lầm, chỉ gây ra tội lỗi với đất nước, không thể sửa chữa mà chỉ có cách duy nhất là xoá bỏ tận gốc.

TS Hà Sĩ Phu

Có một thực tế là trong nước cũng không ít người đã suy nghĩ gần giống như vậy nhưng còn đắn đo chưa nói hết ra thôi. Nhưng kẻ xâm lược đâu có chờ ta, chúng cứ khẩn trương lấn tới, ngày một nguy hiểm. Nay quân xâm lược đã riễu binh đến sát cửa nhà, thậm chí vào rất sâu trong nội tình, nội địa.Trước tình hình ấy, nhiều Blogger đã bày tỏ ý kiến rốt ráo quyết liệt hơn trước. Tôi xin liên kết nhiều ý kiến về lý luận và thực tiễn đã có trên công luận, từ gốc đến ngọn, nói gọn lại cho rõ ràng hơn.
Mời đọc thêm

Thứ Sáu, 17 tháng 8, 2012

Thủ dâm chính trị



Vũ Đông Hà (Danlambao) - Phê và tự phê: trò tự lừa bản thân, dối lẫn nhau từ ngày có những kẻ gọi nhau là đồng chí đã được đồng hóa thành màn "phê" quắc cần câu của những tên nghiện thuốc. Trong cơn phê đã điếu này, chúng vừa tự sướng, vừa thò tay bóp cái thứ không có gì quý hơn của nhau. Cuộc chơi nào cũng lắm công phu. Có đau có sướng mới là đạo chơi.

Chúng nghiện từ thời còn đấu đá nhau trong rừng ăn sương ngồi đất.

Chúng ghiền từ thời lủ khủ kéo nhau về Ba Đình ăn trên ngồi trốc.

Cơn ghiền, cơn nghiện kéo dài gần 70, sau lần mùa thu lá rụng năm ấy, mỗi lần lên cơn chúng rậm rịt thải ra những chất nhờn tự sướng, đỏ hoe hoe, khắp nơi, trên từng cây số:

Nghiêm túc, kỹ càng, trên tinh thần khách quan, nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, không nể nang, né tránh; thể hiện tính gương mẫu của Bộ nghiện, Ban ghiền.
Mời đọc thêm

Thời đại của những ván bài lật ngửa


Nguyễn Hưng Quốc - Ngay lúc đang viết bài “ Thiếu lãnh đạo”, tôi đã hình dung trước một lời phản biện:  - Không phải Việt Nam không có chính sách rõ ràng và nhất quán trong việc đối phó với Trung Quốc. Có. Nhưng người ta giấu. Lý do: Chuyện chính trị cần phải bí mật!

Với lời phản biện ấy, nếu có thật, câu trả lời của tôi là: Nói dối!

Một hiện tượng như vậy, cách đây mấy chục năm, nhất là thời thế giới chia thành hai khối, cộng sản và tư bản, có thể xảy ra. Bây giờ thì bất khả. Có nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là: khác với ngày xưa, thời đại chúng ta đang sống hiện nay là một thời đại, ở đó, hầu hết các ván cờ chính trị, nhất là chính trị đối ngoại, đặc biệt, liên quan đến các cuộc tranh chấp lớn, đều là những ván cờ ngửa. Mọi nước cờ đều công khai. Giữa thanh thiên bạch nhật.
Mời đọc thêm

Thứ Năm, 16 tháng 8, 2012

Hà Tĩnh: Dân phá tan trụ sở Ủy ban, đánh trọng thương nhiều CA & cán bộ

Người dân nổi giận vì Ủy Ban xã trưng thu đất sai mục đích?

Danlambao - Báo Thanh Niên cho hay, tối ngày 14 và rạng sáng 15/08, hàng trăm người dân đã kéo đến bao vây trụ sở Ủy Ban Nhân Dân xã Yên Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) để gây áp lực sau khi một người dân trong xã bị công an bắt giữ.

Vụ việc đã bùng phát thành bạo động khi yêu cầu thả người không được đáp ứng. Tin cho biết, rạng sáng ngày 15/08, người dân tràn vào đập phá trụ sở UBND xã, đánh trọng thương nhiều công an, cán bộ. Hậu quả là trưởng CA Huyện, Chủ tịch, phó chủ tịch xã... đã phải nhập viện cấp cứu. Toàn bộ trụ sở UBND xã Yên Lộc bị đập phá tan tành.
Mời đọc thêm

Thứ Tư, 15 tháng 8, 2012

Nhà cầm quyền tiếp tục gây áp lực cho giáo dân Đak Pnan

VRNs (14.08.2012) - Gia Lai - 5 giờ chiều ngày 12.08.2012 nghe tin nhà nguyện làng Đak Pnan, xã Kon Thục, huyện Mang Yang, tinh Gia Lai, bị nhà cầm quyền gây áp lực buộc giáo dân trong làng phải tháo dỡ Thánh Giá, bàn Thờ, nhà tạm đặt Mình Thánh Chúa về nhà anh trưởng yáo phu. Bức xúc trước nguồn tin trên nhóm chúng tôi tìm phương tiện đi ngay vào làng nơi xãy ra sự việc.

Đến nơi, đón chúng tôi là một anh bệnh nhân cùi cũng là yáo phu của làng. Anh kể lại cho chúng tôi mọi diễn biến bách hại ở trong làng (như tin VRNs đã loan). Trong giọng nói nghẹn nghào, anh bảo: “Hai hôm nay chính quyền áp lực khủng bố tinh thần. Tôi không ăn không ngũ được. Có lẽ Chúa muốn tôi về” (một ý định về cái chết – PV).

Không khỏi xót xa trong lòng khi nghe lời nói ấy. Chúng tôi nói: “Chúa chưa cho anh về đâu, đưa anh về, ai là người chăn dắt anh em trong làng theo Chúa đây?”
Mời đọc thêm

Hình ảnh lịch sử Việt Cộng bán nước đã bán nước từ lâu



Nguyen Quang Duy - Dân tộc Việt Nam quyết tâm đoàn kết tận diệt: Đảng súc vật cộng sản Việt Nam: Bán nước, phản dân

Kính chuyển đến Quý Vị và các bạn trẻ những tài liệu có giá trị; đễ chúng ta cùng nhau tham khảo.

Bằng chứng cho thấy bọn chóp bu csVN là bọn tay sai cho Tàu cộng, là bọn bán nước, HÈN VỚI GIẶC, ÁC VỚI DÂN đã rõ ràng.

Chuyện cần là làm sao cho toàn dân Việt nhìn rõ và làm sao thay đổi chế độ gian hèn, ác độc đó bằng chế độ mới thật sư. TỰ DO DÂN CHỦ .

Hình ảnh lịch sử Việt Cộng bán nước Ô NHỤC ẢI NAM QUAN!

Ven trời góc biển buồn chim cá
Dạn gió dày sương tủi nước non
Thượng Tân Thị
Mời đọc thêm

Thứ Ba, 14 tháng 8, 2012

Tài nguyên thiên nhiên – mua hay bán?

Hiệu Minh - Vietnamnet
 
Ai cũng nghĩ, thật hạnh phúc nếu được sống trong một đất nước mà dưới đất toàn vàng bạc, kim cương hay dầu mỏ. Đào lên đem xuất khẩu, thế là đủ sống sung túc suốt đời. Sự thực thì sao?

Tôi có người bạn, kể cho tôi nghe câu chuyện về một vùng trung du cạnh chùa Bái Đính (Ninh Bình). Từ khi có dự án xây chùa và và con đường du lịch cao tốc đi qua 99 ngọn núi của Hoa Lư, thì dân trong vùng bỗng trở nên bay bổng, như sống trên mây.

Từ một vùng nghèo, thu nhập không quá 1 đô-la/ngày, giá đất bỗng nhiên lên vùn vụt. Chị của anh chưa bao giờ nhìn thấy cọc tiền 10 triệu trong đời, nên có người mua sào đất (360m2) với giá 36 triệu, liền bán ngay. Thay vì đầu tư cho con đi học thêm, chị sửa nhà, tậu xe máy, 36 triệu kia đi mất tiêu sau vài tháng.

Chị đang định bán tiếp. Theo đà này, vài năm nữa, nhà ấy chỉ còn vài mét đất mặt tiền. Nhưng tôi tin rằng, chị sẽ vẫn nghèo như xưa. Vì bán đất để tiêu mà không biết đầu tư cho tương lai là căn bệnh chung của người ít học, khó hy vọng trở thành giàu có.

Giàu tài nguyên là bất cập?


Nói đâu xa, Việt Nam ta cũng từng tự hào “rừng vàng biển bạc” nhưng đã ai gọi là giàu?
(Ảnh: Lovea7cva và photobucket.com)
Mời đọc thêm

Thương thay một bọn lòn trôn

 
Thằng đảng ôm đít thằng Tàu 
Thằng Tàu nó hỏi 
Thằng nào hay ghê
Mầy hôn đít tao 
Sướng đê mê 
Tao đây cười ngất 
Hết chê chỗ nào. 
Mai đây nước Việt thành Tàu 
Qui về đất tổ, chỉ tao không mầy 
Bởi loài phản bạn lừa thầy 
Cá mè một lứa 
Chúng bây đám hèn.
Mời đọc thêm

Tuyên Cáo của Tuổi Trẻ Việt Nam