Đức giám mục Paulo là người ủng hộ kiên định cho chiến dịch cải cách hiến pháp – thông qua việc thúc đẩy các kiến nghị và thu thập chữ ký - để kết thúc quyền lãnh đạo của hệ thống độc đảng của đảng Cộng Sản. Vị giám chức, chủ tịch Ủy ban Giám mục Công lý và Hòa bình khẳng định sự nhất trí của mục đích này gắn kết hàng giáo sĩ Việt Nam với những phong trào của giới trí thức ủng hộ sự thay đổi này, bởi vì “đây là nhiệm vụ của tất cả mọi người khi suy nghĩ về vận mệnh dân tộc.” Ngài cảnh báo rằng mục tiêu chỉ có thể thành công thông qua “một nền giáo dục đặc biệt dành riêng cho thanh niên và sinh viên” những người được xem là tác nhân thật sự của sự phát triển thực tế không chỉ ảnh hưởng đến đền kinh tế, mà còn liên quan đến “xã hội, chính trị và tôn giáo.”
Chủ Nhật, 14 tháng 7, 2013
Đức Giám mục Vinh: một nỗ lực cải cách từ người Công giáo, cho sự phát triển toàn vẹn của Việt Nam
Đức giám mục Paulo là người ủng hộ kiên định cho chiến dịch cải cách hiến pháp – thông qua việc thúc đẩy các kiến nghị và thu thập chữ ký - để kết thúc quyền lãnh đạo của hệ thống độc đảng của đảng Cộng Sản. Vị giám chức, chủ tịch Ủy ban Giám mục Công lý và Hòa bình khẳng định sự nhất trí của mục đích này gắn kết hàng giáo sĩ Việt Nam với những phong trào của giới trí thức ủng hộ sự thay đổi này, bởi vì “đây là nhiệm vụ của tất cả mọi người khi suy nghĩ về vận mệnh dân tộc.” Ngài cảnh báo rằng mục tiêu chỉ có thể thành công thông qua “một nền giáo dục đặc biệt dành riêng cho thanh niên và sinh viên” những người được xem là tác nhân thật sự của sự phát triển thực tế không chỉ ảnh hưởng đến đền kinh tế, mà còn liên quan đến “xã hội, chính trị và tôn giáo.”
Thứ Bảy, 13 tháng 7, 2013
'Danh sách 20' và sự im lặng đáng ngờ trước chuyến đi Mĩ của ông Sang
August Anh - Danlambao - Dư âm vụ bắt 3 bloggers gần đây chưa kịp lắng xuống thì dư luận lại xôn xao về việc xuất hiện một "danh sách 20 blogger sắp bị bắt" được bắn ra từ bên trong nội bộ đảng. Tuy nhiên cho đến thời điểm này, phía nhà cầm quyền vẫn chưa có thêm động tĩnh gì ngoài những chiêu trò lặt vặt. Có vẻ như đã xuất hiện một "sự yên lặng" từ cả phía nhà cầm quyền quyền cũng như từ một số người. Tại sao?
Có thể hiểu, yên lặng đây không phải là sóng yên gió lặng, cũng không phải là thái độ "bỏ qua" của những người cầm quyền. Đó là một sự yên lặng bề ngoài, nhưng bên trong thì đầy căng thẳng chẳng thua gì chiến tranh lạnh.
Có thể hiểu, yên lặng đây không phải là sóng yên gió lặng, cũng không phải là thái độ "bỏ qua" của những người cầm quyền. Đó là một sự yên lặng bề ngoài, nhưng bên trong thì đầy căng thẳng chẳng thua gì chiến tranh lạnh.
Đáp án cho “danh sách 20”
Ảnh: Công an, dân phòng dày đặc trước Tòa án Nhân dân TPHCM tại phiên xử ba blogger Điếu Cày, Anhba Saigon, Tạ Phong Tần hôm 24/9/2012, ảnh minh họa. AFP photo
Phạm Chí Dũng - 2013-07-10 - Có lẽ, giới blogger Việt Nam hiểu rằng họ vừa thoát khỏi một nỗi nguy hiểm không hoặc chưa có thực, và có thể từ đây đến cuối năm 2013 hoặc kéo sang cả năm 2014, họ sẽ tương đối bình yên mà “tác nghiệp” và nhậu nhẹt, trong lúc các chính khách còn quá nhiều mối lo quốc gia đại sự và cả mất ngủ vì “lo nghĩ” về nhau.
Cải chính Nguyễn Trọng Tạo
Nửa tháng sau bài “Gửi thủ tướng Ba Dũng” trên blog của mình, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo lại viết tiếp một bài “sửa sai” với tựa đề “Vụ 20 bloger bị bắt: thông tin thật và giả?”, với câu kết như một lời xin lỗi: “Sau vụ này, tôi thấy mình cần cảnh giác hơn, và bạn bè của tôi trên mạng nữa, hãy cẩn thận kẻo bị lẫn lộn thật giả không đáng có”.
Phạm Chí Dũng - 2013-07-10 - Có lẽ, giới blogger Việt Nam hiểu rằng họ vừa thoát khỏi một nỗi nguy hiểm không hoặc chưa có thực, và có thể từ đây đến cuối năm 2013 hoặc kéo sang cả năm 2014, họ sẽ tương đối bình yên mà “tác nghiệp” và nhậu nhẹt, trong lúc các chính khách còn quá nhiều mối lo quốc gia đại sự và cả mất ngủ vì “lo nghĩ” về nhau.
Cải chính Nguyễn Trọng Tạo
Nửa tháng sau bài “Gửi thủ tướng Ba Dũng” trên blog của mình, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo lại viết tiếp một bài “sửa sai” với tựa đề “Vụ 20 bloger bị bắt: thông tin thật và giả?”, với câu kết như một lời xin lỗi: “Sau vụ này, tôi thấy mình cần cảnh giác hơn, và bạn bè của tôi trên mạng nữa, hãy cẩn thận kẻo bị lẫn lộn thật giả không đáng có”.
Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013
Sân khấu chính trị Úc
Ảnh: Thủ tướng Australia Kevin Rudd bắt tay các thành viên của phe đối lập tại Quốc hội, ngày 27/6/2013.
Nguyễn Hưng Quốc
10.07.2013 Tôi theo dõi tình hình chính trị trên thế giới ở một phạm vi khá rộng, nhưng thường tập trung vào bốn điểm chính: Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam và Úc. Với Mỹ, tôi theo dõi khá cẩn thận, đặc biệt về phương diện chính sách, vì, không ai có thể chối cãi được, với tư cách siêu cường quốc số một thế giới, bất cứ chính sách nào của Mỹ cũng đều ít nhiều ảnh hưởng đến các nước khác. Với Trung Quốc, tôi vừa theo dõi vừa lo lắng: sự nổi dậy của họ cũng như các chính sách về quân sự và lãnh thổ của họ có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến cả khu vực, đặc biệt, Việt Nam. Với Việt Nam, tôi vừa theo dõi vừa bực bội trước cả chính sách lẫn thái độ của giới lãnh đạo: họ vừa độc tài vừa dốt nát, vừa giả dối vừa bẩn thỉu, và, nói theo dân gian, “vừa hèn với giặc vừa ác với dân”. Với Úc, tôi theo dõi vì lý do đơn giản: tôi sống, làm việc, đóng thuế và có bổn phận bầu cử ở Úc.
Nguyễn Hưng Quốc
10.07.2013 Tôi theo dõi tình hình chính trị trên thế giới ở một phạm vi khá rộng, nhưng thường tập trung vào bốn điểm chính: Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam và Úc. Với Mỹ, tôi theo dõi khá cẩn thận, đặc biệt về phương diện chính sách, vì, không ai có thể chối cãi được, với tư cách siêu cường quốc số một thế giới, bất cứ chính sách nào của Mỹ cũng đều ít nhiều ảnh hưởng đến các nước khác. Với Trung Quốc, tôi vừa theo dõi vừa lo lắng: sự nổi dậy của họ cũng như các chính sách về quân sự và lãnh thổ của họ có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến cả khu vực, đặc biệt, Việt Nam. Với Việt Nam, tôi vừa theo dõi vừa bực bội trước cả chính sách lẫn thái độ của giới lãnh đạo: họ vừa độc tài vừa dốt nát, vừa giả dối vừa bẩn thỉu, và, nói theo dân gian, “vừa hèn với giặc vừa ác với dân”. Với Úc, tôi theo dõi vì lý do đơn giản: tôi sống, làm việc, đóng thuế và có bổn phận bầu cử ở Úc.
Thứ Năm, 11 tháng 7, 2013
Đạo đức xã hội hôm nay
Ảnh: Công an đàn áp, bắt bớ người dân biểu tình chống TQ ở Hà Nội hôm 02/6/2013. AFP photo
Thanh Quang - RFA - 2013-07-10
Đạo đức xã hội VN ngày nay tiếp tục là đề tài gây quan ngại đặc biệt cho người dân Việt, nhất là những người luôn ưu tư cho vận nước, dân tộc. Một câu hỏi cần được nêu lên là vì sao đạo đức suy đồi?
Đạo đức xã hội VN ngày nay tiếp tục là đề tài gây quan ngại đặc biệt cho người dân Việt, nhất là những người luôn ưu tư cho vận nước, dân tộc. Một câu hỏi cần được nêu lên là vì sao đạo đức suy đồi?
Đạo đức suy đồi
Trong thời gian gần đây, xem chừng như ngày càng có nhiều báo động về tình trạng xuống dốc đáng ngại – gần như mọi mặt – trong xã hội VN, từ nhận xét cách nay chưa lâu của nhà văn Nguyên Ngọc về “căn bệnh giả dối” nặng nhất, “chí tử nhất, toàn diện nhất” đang hoành hành xã hội VN khiến “người ta không còn thật sự tin vào bất cứ điều gì nữa” cho tới lối hành xử “vô cảm của giới công bộc nhân dân” mà khi chưa bị tù đầy như bây giờ, blogger Tạ Phong Tần đã nhiều lần lên tiếng.
Thứ Tư, 10 tháng 7, 2013
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II được phong thánh
Phổ biến ngày 05.07.2013
Tòa Thánh Vatican hôm 5/7 loan báo sẽ phong thánh cho cố Giáo hoàng Gioan Phaolô II sau khi Đức Giáo hoàng Phanxicô chuẩn thuận phép lạ thứ hai chữa lành bệnh cho một phụ nữ Costa Rica bị tổn thương não
Thứ Ba, 9 tháng 7, 2013
Phiên xử Lê Quốc Quân bị hoãn vì nhiều lý do
Ảnh: Anh Lê Quốc Quyết, em trai LS Lê Quốc Quân thắp nến cầu nguyện cho anh trai mình. Hình do anh Quyết gửi RFA
Chân Như, RFA - 2013/07/08 - Tòa án Nhân dân thành phố Hà nội ngày 8 tháng 7 năm 2013 ra thông báo hoãn phiên tòa xử luật sư Lê Quốc Quân. Theo dự kiến phiên tòa sẽ diễn ra vào ngày 9 tháng 7. Lý do được nêu ra là chủ tọa phiên tòa, thẩm phán Lê Thị Hợp bị cảm đột xuất, phải đưa đi cấp cứu ở bệnh viện và cần phải được bác sĩ theo dõi sức khỏe. Luật sư Hà Huy Sơn đã xác nhận tin này với chúng tôi như sau:
“Tôi được nhận qua điện thoại vào lúc 3 rưỡi chiều ngày hôm nay. Lý do thông báo của tòa là bà Thẩm phán mới bị bệnh cảm, phải vào cấp cứu nên không thể tham gia làm chủ tọa phiên tòa ngày mai được. Do vậy phiên tòa phải hoãn lại nhưng hoãn đến ngày nào thì chưa được thông báo. Sau đó tôi có nhận được văn bản chính thức của tòa gởi về thông tin tôi vừa mới nói. Theo luật thì phiên tòa hoãn thì sẽ không quá 30 ngày tòa sẽ mở lại nhưng ngày nào thì tôi chưa biết được.”
Chân Như, RFA - 2013/07/08 - Tòa án Nhân dân thành phố Hà nội ngày 8 tháng 7 năm 2013 ra thông báo hoãn phiên tòa xử luật sư Lê Quốc Quân. Theo dự kiến phiên tòa sẽ diễn ra vào ngày 9 tháng 7. Lý do được nêu ra là chủ tọa phiên tòa, thẩm phán Lê Thị Hợp bị cảm đột xuất, phải đưa đi cấp cứu ở bệnh viện và cần phải được bác sĩ theo dõi sức khỏe. Luật sư Hà Huy Sơn đã xác nhận tin này với chúng tôi như sau:
“Tôi được nhận qua điện thoại vào lúc 3 rưỡi chiều ngày hôm nay. Lý do thông báo của tòa là bà Thẩm phán mới bị bệnh cảm, phải vào cấp cứu nên không thể tham gia làm chủ tọa phiên tòa ngày mai được. Do vậy phiên tòa phải hoãn lại nhưng hoãn đến ngày nào thì chưa được thông báo. Sau đó tôi có nhận được văn bản chính thức của tòa gởi về thông tin tôi vừa mới nói. Theo luật thì phiên tòa hoãn thì sẽ không quá 30 ngày tòa sẽ mở lại nhưng ngày nào thì tôi chưa biết được.”
Thứ Hai, 8 tháng 7, 2013
Dư luận trước phiên xử LS Lê Quốc Quân
Ảnh: Luật sư Lê Quốc Quân (áo trắng, đeo kính) trong một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc gây hấn tại Biển Đông. (2011) blog Lê Quốc Quân
Thanh Quang, RFA - 2013-07-05 - Vào mùng 9 tháng Bảy này, nếu không có gì thay đổi, nhà cầm quyền VN đưa thêm một người có tâm huyết với quê hương, dân tộc ra xét xử, đó là LS Lê Quốc Quân.
Thanh Quang, RFA - 2013-07-05 - Vào mùng 9 tháng Bảy này, nếu không có gì thay đổi, nhà cầm quyền VN đưa thêm một người có tâm huyết với quê hương, dân tộc ra xét xử, đó là LS Lê Quốc Quân.
Tạo dựng chứng cớ?
Sau nhiều lần bị bắt giữ một cách phi pháp, tuỳ tiện, vô cớ, thậm chí bị bắt phải “sống lại” cái cảnh đấu tố thời cải cách ruộng đất ngay tại phường mình, bị côn đồ hành hung… thì hôm 27 tháng 12 năm ngoái, LS Lê Quốc Quân – nhà đấu tranh mạnh mẽ cho nhân quyền, dân chủ; bảo vệ giáo dân, dân oan; từng tham gia biểu tình chống TQ xâm lược; từng kiến nghị yêu cầu giới hữu trách dừng “chủ trương lớn của đảng và nhà nước” tại Tây Nguyên – đã bị Viện Kiểm sát Nhân dân TP Hà Nội khởi tố về tội “trốn thuế” theo điều 161 Bộ luật Hình sự vốn quy định mức án tối đa 7 năm tù.
Chủ Nhật, 7 tháng 7, 2013
Tư pháp Việt Nam dàn dựng vụ án nhằm bỏ tù LS Lê Quốc Quân
Ảnh: Buổi thắp nến đòi công lý cho luật sư Lê Quốc Quân tại nhà thờ Thái Hà, Hà Nội, ngày 30/06/2013. Đứng đầu trong ảnh là nhà đấu tranh chống tham nhũng Lê Hiền Đức. REUTERS/Kham
Trọng Thành - Ngày 09/07/2013, tòa án Việt Nam sẽ đưa luật sư Lê Quốc Quân ra xét xử với tội danh « trốn thuế ». Việc tư pháp Việt Nam truy tố ông Lê Quốc Quân bị công luận khắp nơi trong và ngoài nước phản đối. Mới đây có một số thông tin cho thấy vụ án xét xử ông Quân vì tội danh kinh tế chỉ là một dàn dựng của chính quyền nhằm bỏ tù một người đấu tranh dân chủ.
Ngày 01/07, đại diện của hơn 10 tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế viết thư gửi đến đại diện ngành Ngoại giao và An ninh của Liên Hiệp Châu Âu để yêu cầu can thiệp. Ngày hôm qua 03/07, gia đình và thân hữu luật sư Lê Quốc Quân có buổi cầu nguyện tại giáo xứ Vĩnh Hòa, giáo phận Vinh, với các khẩu hiệu đòi tự do cho ông Lê Quốc Quân. Liên tục trong những ngày gần đây, các cộng đồng Công giáo, cùng thân hữu, khắp nơi trên cả nước tổ chức các buổi hiệp thông hướng về Lê Quốc Quân.
Trọng Thành - Ngày 09/07/2013, tòa án Việt Nam sẽ đưa luật sư Lê Quốc Quân ra xét xử với tội danh « trốn thuế ». Việc tư pháp Việt Nam truy tố ông Lê Quốc Quân bị công luận khắp nơi trong và ngoài nước phản đối. Mới đây có một số thông tin cho thấy vụ án xét xử ông Quân vì tội danh kinh tế chỉ là một dàn dựng của chính quyền nhằm bỏ tù một người đấu tranh dân chủ.
Ngày 01/07, đại diện của hơn 10 tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế viết thư gửi đến đại diện ngành Ngoại giao và An ninh của Liên Hiệp Châu Âu để yêu cầu can thiệp. Ngày hôm qua 03/07, gia đình và thân hữu luật sư Lê Quốc Quân có buổi cầu nguyện tại giáo xứ Vĩnh Hòa, giáo phận Vinh, với các khẩu hiệu đòi tự do cho ông Lê Quốc Quân. Liên tục trong những ngày gần đây, các cộng đồng Công giáo, cùng thân hữu, khắp nơi trên cả nước tổ chức các buổi hiệp thông hướng về Lê Quốc Quân.
Thứ Bảy, 6 tháng 7, 2013
Tại sao Úc ra thông báo về quyền nghiệp đoàn ở VN?
Đoàn Việt Trung - UBBV - Ngoại Trưởng Úc Bob Carr nói với Ngoại Trưởng CSVN trong cuộc họp ASEAN ở Brunei ngày 30/6 rằng Úc muốn thấy Việt Nam tôn trọng quyền nghiệp đoàn, bắt đầu với việc trả tự do cho Chương-Hùng-Hạnh đang bị tù vì tranh đấu cho quyền này. Về tù nhân lương tâm, ông cũng nêu trường hợp LS Cù Huy Hà Vũ và Lê Quốc Quân. Thay vì nói kín đáo theo thông lệ ngoại giao, ông Carr ra thông báo về việc này. Tại sao? Những bước gì đã đưa đến bước này?
LS Lê Quốc Quân gởi thư khẳng định quan điểm trước khi ra tòa
RFA - 05.07.2013 - Từ nhà tù Hỏa Lò Hà Nội, Luật sư Lê Quốc Quân đã chuyển ra bên ngoài một lá thư, khẳng định quan điểm của ông trước phiên xử dự trù diễn ra vào ngày 9 tháng 7 tới đây. Trên đây là bản chụp lá thư Đài Á Chân Tự Do mới vừa nhân được hôm nay thứ Sáu 05/07/2013.
Thứ Sáu, 5 tháng 7, 2013
Chính quyền phản ứng sau vụ nổi dậy ở trại giam Z30A Xuân Lộc
Ảnh: Công an trại giam Xuân Lộc thường xuyên kiểm tra ngăn chặn phạm nhân đi lao động mang vật cấm về trại. Source Báo Công An
Gia Minh - RFA, 2013-07-02 - Ngay sau khi xảy ra vụ phản kháng của tù nhân tại trại Z30A Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, nhóm tù chính trị tại đó bị chuyển đi nơi khác.
Thừa nhận một nửa sự việc!
Vụ việc các tù nhân tại trại giam Z30A Xuân Lộc Đồng Nai nổi dậy hồi sáng chủ nhật ngày 30 tháng 6 khống chế giám thị trại giam để phản đối cách hành xử hà khắc như đánh đập, cắt xén khẩu phần ăn, bán những thực phẩm ôi thiu cho phạm nhân … được chính một số tù chính trị ở phân trại 1 thông tin ra bên ngoài.
Gia Minh - RFA, 2013-07-02 - Ngay sau khi xảy ra vụ phản kháng của tù nhân tại trại Z30A Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, nhóm tù chính trị tại đó bị chuyển đi nơi khác.
Thừa nhận một nửa sự việc!
Vụ việc các tù nhân tại trại giam Z30A Xuân Lộc Đồng Nai nổi dậy hồi sáng chủ nhật ngày 30 tháng 6 khống chế giám thị trại giam để phản đối cách hành xử hà khắc như đánh đập, cắt xén khẩu phần ăn, bán những thực phẩm ôi thiu cho phạm nhân … được chính một số tù chính trị ở phân trại 1 thông tin ra bên ngoài.
Thứ Năm, 4 tháng 7, 2013
RFA Breaking News: Vợ TS Cù Huy Hà Vũ đến Hoa Kỳ
LS Nguyễn Thị Dương Hà (ngoài cùng bên phải) tại phi trường quốc tế Dulles của thủ đô Washington chiều 03/07/2013. RFA photo
Luật sư Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ - người đang bị giam giữ trong nhà tù ở Việt Nam với cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước" - đã đặt chân đến thủ đô Washington của Hoa Kỳ vào lúc 2 giờ 50 phút chiều thứ Tư 3 tháng 7-2013.
Trả lời Đài Á Châu Tự Do ngay khi đặt chân đến phi trường quốc tế Dulles, nữ Luật sư Dương Hà cho biết mục đích chuyến đi Mỹ lần này của bà là để thăm thân nhân gia đình.
Ra đón Bà Dương Hà tại phi trường là thân nhân bạn bè cùng một số đại diện truyền thông.
Luật sư Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ - người đang bị giam giữ trong nhà tù ở Việt Nam với cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước" - đã đặt chân đến thủ đô Washington của Hoa Kỳ vào lúc 2 giờ 50 phút chiều thứ Tư 3 tháng 7-2013.
Trả lời Đài Á Châu Tự Do ngay khi đặt chân đến phi trường quốc tế Dulles, nữ Luật sư Dương Hà cho biết mục đích chuyến đi Mỹ lần này của bà là để thăm thân nhân gia đình.
Ra đón Bà Dương Hà tại phi trường là thân nhân bạn bè cùng một số đại diện truyền thông.
Thứ Tư, 3 tháng 7, 2013
Trận chiến về quyền lực
Ảnh: Từ trái: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Sinh Hùng.
"...việc chia thang điểm thành ba: tín nhiệm cao/tín nhiệm/tín nhiệm thấp có thực sự khoa học và có ý nghĩa?"; " ...cái gì xảy ra sau cuộc bỏ phiếu ấy? Những người bị tín nhiệm thấp sẽ ra sao? Sẽ bị cách chức hay vẫn tiếp tục ngồi ì ra đó đến cuộc bỏ phiếu lần tới và lần tới nữa nữa?''
Nguyễn Hưng Quốc - 26.06.2013 - Trong bài “Quyền lực”, khi định nghĩa quyền lực là khả năng chi phối, khống chế và sai khiến người khác, tôi chỉ xuất phát từ góc độ chính trị, lại là thứ chính trị học truyền thống, tương đối đơn giản. Thật ra, khái niệm quyền lực còn phức tạp hơn thế rất nhiều.
Chính trị Úc: Trò chơi quyền lực trong một chế độ dân chủ
Ảnh: Nhà cựu lãnh đạo Australia Kevin Rudd, đã tuyên thệ nhậm chức Thủ Tướng Úc, 3 năm sau khi ông bị bà Julia Gillard lật đổ.
Nguyễn Hưng Quốc - 01.07.2013 - Ngày 26/6 vừa qua, tại Úc lại có cuộc đảo chính: Cựu Thủ tướng Kevin Rudd lên thay thế đương kim nữ Thủ tướng Julia Gillard.
Đó là cuộc đảo chính thứ hai trong vòng hơn ba năm tại Úc. Lần trước, ngày 24/6/2010, Julia Gillard, lúc ấy là Phó thủ tướng, đảo chính Kevin Rudd để lên nắm quyền.
Suốt ba năm và hai ngày giữa hai cuộc đảo chính là vô số các âm mưu giành giật quyền lực, lúc âm thầm lúc lộ liễu, khiến chính trường Úc nhiều lúc giống như một sân khấu đầy kịch tính, trên đó, ngoài hai diễn viên chính, Kevin Rudd và Julia Gillard, còn lố nhố các diễn viên phụ khác.
Văn kiện đầu hàng
Ảnh: Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong buổi lễ ký kết tại Sảnh đường Nhân dân ở Bắc Kinh, ngày 19/6/2013.
Bùi Tín - 01.07.2013 Chưa bao giờ có sự đầu hàng nhanh chóng và nhục nhã đến như vậy.
Nhân danh Chủ tịch nước, ông Trương Tấn Sang, đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm chính thức Trung Quốc. Ngày 21 tháng 6 ông đã ký với Chủ tịch nước kiêm Tổng Bí thư đảng CS Trung Quốc Tập Cận Bình bản Tuyên bố chung rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến vận mệnh nước ta.
Bản Tuyên bố chung bằng hai thứ tiếng Trung Quốc và Việt Nam này đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác và phố biến đi khắp thế giới.
Mọi người Việt Nam yêu nước không thể không bàng hoàng và phẫn nộ khi đọc kỹ văn kiện nói trên, không thể không nhận định đây là một văn kiện tuyên bố đầu hàng bọn bành trướng và xâm lược phương Bắc.
Bùi Tín - 01.07.2013 Chưa bao giờ có sự đầu hàng nhanh chóng và nhục nhã đến như vậy.
Nhân danh Chủ tịch nước, ông Trương Tấn Sang, đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm chính thức Trung Quốc. Ngày 21 tháng 6 ông đã ký với Chủ tịch nước kiêm Tổng Bí thư đảng CS Trung Quốc Tập Cận Bình bản Tuyên bố chung rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến vận mệnh nước ta.
Bản Tuyên bố chung bằng hai thứ tiếng Trung Quốc và Việt Nam này đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác và phố biến đi khắp thế giới.
Mọi người Việt Nam yêu nước không thể không bàng hoàng và phẫn nộ khi đọc kỹ văn kiện nói trên, không thể không nhận định đây là một văn kiện tuyên bố đầu hàng bọn bành trướng và xâm lược phương Bắc.
Thứ Ba, 2 tháng 7, 2013
Úc yêu cầu Việt Nam thả ba tù nhân
Ngoại trưởng Bob Car: “Chúng tôi đặt nặng tầm quan trọng cho việc bảo vệ quyền tự do lập hội và tự do thành lập công đoàn”
Ngoại trưởng Úc yêu cầu chính phủ Việt Nam thả ba người hoạt động công đoàn đang ngồi tù tại Việt Nam.
Ông Bob Carr có cuộc trao đổi với Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh tại hội nghị Asean ở Brunei.
Thông cáo của Ngoại trưởng Bob Car nói: “Chúng tôi đặt nặng tầm quan trọng cho việc bảo vệ quyền tự do lập hội và tự do thành lập công đoàn.”
“Tôi đã yêu cầu Việt Nam thả những người này.”
Ba người được nhắc đến là Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và Đoàn Huy Chương.
Ngoại trưởng Úc yêu cầu chính phủ Việt Nam thả ba người hoạt động công đoàn đang ngồi tù tại Việt Nam.
Ông Bob Carr có cuộc trao đổi với Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh tại hội nghị Asean ở Brunei.
Thông cáo của Ngoại trưởng Bob Car nói: “Chúng tôi đặt nặng tầm quan trọng cho việc bảo vệ quyền tự do lập hội và tự do thành lập công đoàn.”
“Tôi đã yêu cầu Việt Nam thả những người này.”
Ba người được nhắc đến là Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và Đoàn Huy Chương.
Jennifer Lopez xin lỗi đã hát cho lãnh tụ của Turkmenistan * Jennifer Lopez apologizes for singing to Turkmenistan ruler
Todd Cunningham (Music MSN) - Người dịch Diệu Quyên (Danlambao) - Trong những năm gần đây hàng loạt các ca sĩ và diễn viên điện ảnh nổi tiếng thế giới đã bị chỉ trích và phải xin lỗi khi “nhận lời biểu diễn phục vụ cho các lãnh tụ độc tài” tại những quốc gia có nhiều vi phạm nhân quyền. Điều này cho thấy thế giới đang rất quan tâm đến vấn đề này. Các nghệ sĩ Việt Nam đang sử dụng tài năng của mình phục vụ cho chế độ độc tài cộng sản cũng nên học theo tấm gương tôn trọng nhân quyền của cô ca sĩ nổi tiếng Jennifer Lopez. Và lãnh đạo Việt Nam nên xem xét lại những chính sách đàn áp, vi phạm nhân quyền trong nước nếu không muốn bị thế giới tẩy chay. - Lời dẫn của người dịch
Tù chính trị bị chuyển trại sau cuộc nổi loạn tại trại giam Xuân Lộc
Tù nhân trong một trại giam ở Hà Nội (ảnh tư liệu)
Trà Mi-VOA - Cập nhật: 01.07.2013 12:21 Một cuộc nổi loạn hiếm thấy xảy ra sáng ngày 30/6 tại trại giam Xuân Lộc Z30A, thuộc Tổng cục 8 Bộ Công an, ở huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) để phản đối điều kiện giam giữ khắc nghiệt và ngược đãi tù nhân.
Các tù nhân phân trại I đã kéo vào nhà ăn, dùng dụng cụ nhà bếp làm hung khí, đập phá trại giam, cô lập phân trại, và bắt giám thị Hồ Phi Thắng làm con tin để đòi cải thiện điều kiện ăn ở trong tù.
Báo chí nhà nước nói vụ bạo loạn đã nhanh chóng được trấn dẹp sau khi Tổng cục 8 (Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp) điều động lực lượng đến can thiệp.
Ngoại trưởng Mỹ ủng hộ Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông
Ảnh: Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry khẳng định Washington giữ vững cam kết bảo đảm hòa bình, ổn định và thịnh vượng tại Đông Nam Á.
VOA - 01.07.2013 - Ngoại trưởng Hoa Kỳ, John Kerry, ngày 1/7 khẳng định Washington giữ vững cam kết bảo đảm hòa bình, ổn định và thịnh vượng tại Đông Nam Á và thắt chặt mối quan hệ với khu vực này.
Phát biểu trước các Ngoại trưởng Đông Nam Á tại hội nghị cấp Bộ trưởng giữa các nước ASEAN với Hoa Kỳ ở Brunei, ông Kerry nhắc lại quan điểm của Washington rằng Mỹ có lợi ích quốc gia trong việc duy trì hòa bình, ổn định, tôn trọng luật quốc tế, quyền tự do hàng hải và thương mại hợp pháp không bị cản trở tại Biển Đông.
VOA - 01.07.2013 - Ngoại trưởng Hoa Kỳ, John Kerry, ngày 1/7 khẳng định Washington giữ vững cam kết bảo đảm hòa bình, ổn định và thịnh vượng tại Đông Nam Á và thắt chặt mối quan hệ với khu vực này.
Phát biểu trước các Ngoại trưởng Đông Nam Á tại hội nghị cấp Bộ trưởng giữa các nước ASEAN với Hoa Kỳ ở Brunei, ông Kerry nhắc lại quan điểm của Washington rằng Mỹ có lợi ích quốc gia trong việc duy trì hòa bình, ổn định, tôn trọng luật quốc tế, quyền tự do hàng hải và thương mại hợp pháp không bị cản trở tại Biển Đông.