Thứ Ba, 16 tháng 1, 2018

Lối thoát cho Việt Nam - Bất Tuân Dân Sự

Mai Thanh Truyết - Theo định nghĩa thông thường, Bất tuân (Disobedience) là sự từ chối hay phủ nhận, hay không vâng lời (một mệnh lệnh nào đó). Còn Bất tuân dân sự (civil disobedience) là từ chối tuân thủ các luật lệ do chính phủ áp đặt và gián tiếp buộc họ phải làm hoặc thay đổi (một chính sách hay luật lệ gì đó). Một thí dụ cụ thể trong đại học là Hội sinh viên của trường có thể thực hiện bất tuân dân sự để gây áp lực với Hội đồng Khoa để đòi thay đổi học phí hay chính sách thi cử v.v…


1. Người hệ thống hóa chính sách bất bạo động: Gene Sharp

Gene Sharp
Gene Sharp (sinh ngày 21 tháng 1 năm 1928) là người sáng lập Viện Albert Einstein, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên nghiên cứu hành động bất bạo động và là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Massachusetts Dartmouth. Ông được biết đến với nhiều bài viết về cuộc đấu tranh bất bạo động, đã ảnh hưởng đến rất nhiều phong trào phản kháng của chính phủ trên toàn thế giới. Các nguồn tin không chính thức cho rằng Sharp đã được đề cử giải Nobel Hòa bình năm 2015 và trước đó đã được đề cử ba lần trong năm 2009, 2012 và 2013. Năm 2011, ông được trao Giải thưởng Giáo dục Hòa bình El-Hibri (El-Hibri Peace Education). Năm 2012, ông được nhận giải Right Livelihood Award, cũng như giải thưởng về “Dân chủ xuất sắc Trọn đời” (Distinguished Lifetime Democracy Award).

Ông đã soạn thảo và hệ thống hóa cung cách bất bạo động bằng cách tiếp cận các cuộc kháng chiến dân sự bất bạo động dựa trên các bài học của Gandhi, Luther King, Havel và nhiều người khác. Lý thuyết về quyền lực của Sharp nhấn mạnh rằng chủ nghĩa độc đoán đặt căn bản trên sự vâng lời của dân chúng và sự hợp tác của các cá nhân với những người cầm quyền. Quan niệm rốt ráo của ông là sự chống đối bất bạo động có thể lật đổ quyền lực chính trị và tinh thần của một chế độ độc tài.

Bản tóm lược của ông về 198 Phương pháp Hành động Bất bạo động (Nonviolent Action) trình bày một loạt các kỹ thuật:

- Tẩy chay, đình công, tọa kháng (sit-ins);
- Ngăn chặn và làm chậm lại (blockades and slowdowns);
- Phân phối tờ rơi (leaflets) và các buổi nói chuyện công cộng.

Tất cả điều trên, bất cứ một công dân nào cũng có thể dùng để từ chối một quyền lực bất hợp pháp của chế độ độc tài. Một khi kết hợp được với các hình thức phản kháng truyền thống nói trên người dân có thể gây ra áp lực to lớn cho các nhà độc tài tùy theo từng giai đoạn.

Một khi nhận thức về tính bất khả chiến bại của chính sách bất bạo động qua hình thức “chấm dứt sự vâng lời” (đối với chế độ CSBV), sẽ đưa tới sự tan rã của chế độ một cách nhanh chóng.

2. 198 Phương cách Bất tuân của Gene Sharp

Ông đã phân chia nhiều loại bất tuân, trong đó từ phương cách 193 đến 198 được Ông xếp vào loại “Can thiệp chính trị” (political intervention) như sau:

- 193. Sự quá tải của các hệ thống hành chính;
- 194. Tiết lộ danh tính của các điệp viên bí mật;
- 195. Tìm cách giam cầm các nhà độc tài (seeking imprisonment);
- 196. Sự bất tuân dân sự;
- 197. Làm việc mà không cần cộng tác với chính quyền độc tài;
- 198. Thiết lập Chủ quyền kép (Dual sovereignty) và thành lập Chính phủ Song hành. 

Không nghi ngờ gì nữa, vẫn còn một số lượng lớn các phương pháp bổ túc đã được sử dụng nhưng chưa được phân loại, và sẽ có nhiều phương pháp bổ túc khác sẽ được khơi sáng trong tương lai có đặc điểm của ba loại phương pháp: a- phản đối bất bạo động và thuyết phục, b- bất hợp tác và c- can thiệp bất bạo động (non-violent protest and persuasion, non-cooperation and non-violent intervention).

3. Tại sao người dân vâng lời 

Sharp đưa ra bảy (7) lý do khiến cho người dân “phải” nghe lời.

- Thói quen: Theo thói quen, đó là lý do chính khiến mọi người không đặt câu hỏi của “thượng cấp” muốn họ làm. Sự vâng lời (theo thói quen) đã được nhen nhúm trong hầu hết các nền văn hóa (nhứt là văn hóa Việt Nam);

- Nỗi sợ hãi bị trừng phạt: Đó là nỗi sợ hãi của các hình thức trừng phạt, chứ không phải chính sự hình phạt; điều đó có hiệu quả nhất trong việc áp đặt sự vâng lời;

- Nghĩa vụ đạo đức: "Sự hạn chế nội lực" (inner constraining power) là sản phẩm của chương trình văn hóa và giáo dục nhồi sọ có chủ ý do chính quyền độc tài qua tôn giáo và truyền thông theo chế độ;

- Lợi ích cá nhân: Khả năng có được lợi ích về uy tín và tài chánh được nâng cao, có thể thu hút nhiều người tuân theo để hưởng lợi ích kể trên;

- Nhận diện tâm lý với người cai trị: Mọi người có thể cảm thấy có mối liên hệ cảm tính và có cảm tình với người lãnh đạo hoặc hệ thống lãnh đạo. Các biểu hiện phổ biến nhất của điều này là cung cách biện minh bằng lòng yêu nước và chủ nghĩa dân tộc;

- Các trí não không ý thức: Mọi người thường tuân theo lệnh mà không có ý thức để đặt câu hỏi về tính hợp pháp của một chính thể độc tài;

- Sự vắng bóng của niềm tự tin: Một số người thích “chuyển” sự kiểm soát cuộc sống của họ cho lớp cầm quyền, vì họ không đủ tự tin để tự quyết định.

4. Làm thế nào để lật đổ độc tài?

Slobodan Djinovic, Srdja Popovic

Hai nhà giáo Slobodan Djinovic, Srdja Popovic, lãnh đạo Otpor, một phong trào học sinh ở Serbia đã từng nổi lên để lật đổ Tổng thống độc tài Slobodan Milosevic năm 2000. Sau đó, họ giúp đỡ các phong trào dân chủ thành công ở Gruzia và Ukraine. Tiếp theo, hai người thành lập Trung tâm Ứng dụng Chính sách và Hành động Bất bạo động (Center for Applied Nonviolent Action and Strategies - Canvas) và đã đi khắp thế giới, đào tạo các nhà hoạt động dân chủ từ 46 quốc gia theo phương pháp của Otpor.

Hai nhà giáo Serbia trên bắt đầu với những khái niệm của học giả người Mỹ Gene Sharp về phong trào bất bạo động. Nhưng họ đã tinh chế và thêm vào những ý tưởng. Popovic kể lại sách lược của Canvas và cách mọi người sử dụng chúng như thế nào trong một cuốn sách mới “Bản Thiết kế cho Cách mạng” (Blueprint for Revolution).

- Huyền thoại: Bất bạo động là đồng nghĩa với tính thụ động. Không đúng. Cuộc đấu tranh bất bạo động là một sách lược buộc một nhà độc tài phải trả lại (cede) quyền lực bằng cách tách rời ông ta rời khỏi các tay chân trụ cột của ông ta;

- Huyền thoại: Những phong trào bất bạo động thành công nhất nảy sinh và tiến triển từ sự tự phát. Không đúng. Sự chiến đấu bất bạo động là một cuộc vận động chiến lược để ép nhà độc tài phải rời khỏi quyền lực;

- Huyền thoại: Chiến thuật chính của đấu tranh bất bạo động là tập trung nhiều người. Ý tưởng này phổ biến rộng rãi vì những cuộc biểu tình lớn giống như đầu của tảng băng trôi và điều quan trọng duy nhất là có thể nhìn thấy tảng băng từ xa;

- Huyền thoại: Bất bạo động có thể là hình thức đạo đức cao, nhưng áp dụng hình thức nầy sẽ vô ích đối với một nhà độc tài dã man. Bất bạo động không chỉ là sự lựa chọn đạo đức; nhưng nó luôn luôn là sự lựa chọn có chiến lược;

- Huyền thoại: Chính trị là chuyện kinh doanh nghiêm chỉnh. Theo triết gia James P. Sullivan, tiếng cười mạnh hơn 10 lần so với tiếng la hét. Không có gì phá vỡ sự sợ hãi của mọi người bằng cách nhạo báng lãnh đạo độc tài;

- Huyền thoại: Bạn khuyến khích mọi người bằng cách vạch trần các vi phạm nhân quyền. Hầu hết mọi người không quan tâm đến nhân quyền. Người dân quan tâm và ủng hộ một người/phe đối lập với một tầm nhìn về tương lai với hứa hẹn là sẽ làm cho cuộc sống của họ tốt hơn và có nhiều phúc lợi hơn nhà cầm quyền hiện có;

- Huyền thoại: Các phong trào bất bạo động đòi hỏi những nhà lãnh đạo có sức thu hút và có cách thức nói chuyện gây hứng khởi cho người nghe;

- Huyền thoại: Xem cảnh sát, lực lượng an ninh và các nhóm lợi ích, đồng minh của nhà độc tài là kẻ thù. Có thể, nhưng đừng đẩy tất cả nhân sự trong những nhóm vào chân tường mà có thể đối xử trong chừng mực nào đó với những người “cảnh tỉnh”.

Trên đây là 8 bổ túc trong cuộc tranh đấu bất bạo động nằm trong chiêu thức 196 của Gene Sharp qua chiến lược “Bất tuân dân sự”. Các bổ túc nầy góp phần xóa tan bảy yếu tố khiến cho người dân bắt buộc phải “vâng lời” sau một thời gian dài bị sự áp đặt, kềm kẹp, đàn áp không khoan nhượng của độc tài.

Việt Nam, với CSVN và qua cơ chế chuyên chính vô sản, đã hội tụ đủ 7 yếu tố “vâng lời” từ đó biến cải người dân phải tùng phục…vô điều kiện. Vì vậy, người dân trong và ngoài nước cần phải chiêm nghiệm, động não nhiều hơn 8 huyền thoại kể trên để có thể xóa tan bức màn “vô minh” mà CSVN áp đặt lên mọi người dân.

5. Có cuộc cách mạng bất tuân dân sự ở Việt Nam hiện tại hay không?

Trong khoảng thời gian ba năm trở lại đây, ở Việt Nam có rất nhiều tai nạn “cháy” nhà máy, kho bãi chứa hóa chất, và nguyên vật liệu v.v… mà đa số nhà máy đều do người Tàu làm chủ hay của các công ty quốc doanh. Nhưng hầu hết những vụ cháy trên đều không truy tìm được hung thủ hay nguyên nhân.

Chuyện gì đã và đang xảy ra đây?

Chúng ta thử duyệt qua một số “tai nạn” điển hình trong năm 2017 sau đây:

a. Cảnh sát PCCC kém hiệu quả trong vụ cháy ở Cần Thơ ngày 25/3/2017?

Theo công điện, trong các ngày 23, 24 và sáng ngày 27-3, tại Khu Công nghiệp Trà Nóc, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, đã xảy ra vụ cháy liên tiếp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kwong Lung - Meko, gây thiệt hại lớn về tài sản.

Dư luận đang rất quan tâm đến nguồn tin cho rằng, việc cảnh sát PCCC hoạt động kém hiệu quả khiến đám cháy tại công ty TNHH Kwong Lung - Meko (Khu công nghiệp Trà Nóc 1, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) kéo dài, gây thiệt hại lớn…

Đặc biệt, trên 1 tờ báo, ông Lê Thành Dũng - Phó giám đốc công ty Kwong Lung - Meko, cũng cho rằng cảnh sát PCCC chữa cháy không hiệu quả. Ông Dũng cho biết, ban đầu cháy tại xưởng may mền, tầng 5 nhưng cháy nhỏ do chữa cháy chậm dẫn đến cháy hết xưởng.

b. Cháy lớn ở Khu công nghiệp Hoàng Gia

(NLĐO)- Sau hơn 3 giờ chữa cháy tại khu công nghiệp tại huyện Đức Hòa, Long An, đám cháy vẫn chưa được khống chế hoàn toàn.

Trưa 16-6, trung tá Nguyễn Văn Tợn, Đội trưởng, phụ trách lực lượng chữa cháy khu vực huyện Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) cho biết hơn 100 chiến sĩ chữa cháy cùng dân phòng, bảo vệ khu công nghiệp vẫn đang tích cực tham gia chữa cháy tại Công ty TNHH Sơn Hiệp Phát (đóng tại Khu công nghiệp Hoàng Gia, ấp Mới Hai, xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hòa).

Theo báo cáo ban đầu, lúc 6 giờ sáng 16-6, một tiếng nổ lớn phát ra sau đó là ngọn lửa bốc lên cao cùng khói đen bao trùm cả công ty rồi lan nhanh ra khu vực. Nhận được tin báo, 10 xe chữa cháy chuyên nghiệp của tỉnh, huyện Đức Hòa và các khu công nghiệp cùng 100 cán bộ chiến sĩ có mặt hiện trường dập lửa. Do ngọn lửa cháy quá lớn nên Cảnh sát PCCC TP. HCM có mặt chi viện.

c. Vụ cháy tối ngày 16/9/2017 xảy ra tại kho vải của TCM

Tuy không gây thiệt hại về người. Tuy nhiên, số vải mộc trong kho đã bị cháy, ước tính giá trị khoảng 1,4-1,5 triệu USD. Như tin đã đưa trước đó, kho vải của CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM-HoSE) tại số 2 đường Tây Thạnh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú (TPHCM) đã gặp lửa và bốc cháy lớn chiều tối ngày hôm qua 16/9.

d. Cháy lớn tại nhà máy Hoa Sen Nghệ An, ước tính thiệt hại hàng tỷ đồng

Một vụ cháy lớn vừa xảy ra tại Công ty TNHH MTV Hoa Sen Nghệ An, đóng tại khu công nghiệp Đông Hồi, xã Quỳnh Lập, TX. Hoàng Mai, ước tính thiệt hại hàng tỉ đồng.

Khoảng 2h40 phút sáng 15/10/2017, bảo vệ và công nhân Công ty TNHH MTV Hoa Sen phát hiện đám khói và ngọn lửa bốc lên từ hệ thống máy phun sơn. Đám cháy bùng phát mạnh và sau đó có tiếng nổ lớn tại hệ thống buồng sấy.

e. Hà Nội: Nổ, cháy tại khu công nghiệp của Bộ Công an

Sau nhiều tiếng nổ lớn liên tiếp, ngọn lửa bốc lên dữ dội, cột khói đen nghi ngút bao trùm một xưởng của Khu công nghiệp an ninh thuộc Bộ Công an. Vào khoảng 16 giờ 30 phút chiều 14-11, một vụ cháy nổ lớn đã xảy ra tại Khu công nghiệp an ninh (thuộc Bộ Công an) thuộc địa bàn xã An Khánh, huyện Hoài Đức (Hà Nội).

Theo một số người dân có mặt gần hiện trường, vào thời điểm trên, sau nhiều tiếng nổ lớn liên tiếp suốt một khoảng thời gian khá dài, ngọn lửa bắt đầu bùng cháy, khói đen bao trùm cả khu công nghiệp. Cùng lúc đó, nhiều tiếng la hét của hàng chục công nhân chạy từ trong xưởng bị cháy ra ngoài. Lúc này, gió lớn khiến ngọn lửa bốc cháy càng cao.

Do công ty kinh doanh vật liệu dễ cháy như: hóa chất, sơn, dầu nên lửa cháy lan nhanh, nhiều lính cứu hỏa không thể tiếp cận cứu chữa mà phải phun nước từ xa để chữa cháy và phòng cháy lan.

f. Cháy công ty gỗ mỹ nghệ ở Bình Dương thiệt hại hàng tỷ đồng.

Sau tiếng nổ lớn từ khu chứa sơn của công ty gỗ mỹ nghệ, ngọn lửa bốc cao và nhanh chóng bao trùm hàng nghìn m2 nhà xưởng. Hỏa hoạn xảy ra vào 15:00 giờ ngày 28/11/2017, tại Công ty gỗ mỹ nghệ Nam Hải 2 (đường Lý Thường Kiệt, phường Dĩ An, thị xã Dĩ An, Bình Dương). Thời gian này, nhiều công nhân đang làm việc thì giật mình nghe tiếng nổ lớn ở khu xưởng. Họ chạy ra ngoài thấy lửa bốc cao ở khu vực chứa sơn của công ty. Nhiều người bỏ chạy ra ngoài thoát thân. Đội bảo vệ và một số công nhân sử dụng bình chữa cháy và phun nước dập lửa nhưng bất thành.

g. Khống chế đám cháy tại Bình Dương sau một đêm cháy lớn.

Nhiều thùng phuy chứa sơn và hóa chất bị lửa nổ. Đến sáng 27/4/2015, lực lượng cảnh sát PCCC tỉnh Bình Dương vẫn đang nỗ lực khống chế ngọn lửa tại kho hàng chứa sơn và hóa chất của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Trúc, Bình Dương.

• 20-04-2015 Thái Bình: Cháy lớn tại cửa hàng xăng dầu, 1 người tử vong

• 01-04-2015 Cháy lớn tại xưởng sản xuất nệm mút ở Thành phố Hồ Chí Minh

• 07-03-2015 Cháy lớn tại Công ty Việt Nam SamHo

h. Công ty dệt may Thành Công ở Sài Gòn cháy ngùn ngụt

Chia sẻ với phóng viên NDH, ông Trần Như Tùng, Thành viên HĐQT của TCM cho biết kho bãi bị cháy không gây thiệt hại về người, còn thiệt hại về tài sản không lớn. Công ty cũng đã có bảo hiểm 100%. Theo đại diện của TCM, số vải trong kho bị cháy khoảng vài trăm nghìn mét vải. Giá trị ước tính khoảng 1,4-1,5 triệu USD. Được biết, đây chỉ một trong các kho vải của Dệt May Thành Công. Đám cháy xảy ra tại kho vải mộc này có thể ảnh hưởng tới một số đơn hàng xuất sang Nhật Bản sắp tới của Công ty.

Qua bao nhiêu đám cháy xảy ra từ Bắc chí Nam nhưng không tìm ra thủ phạm. Hiện tượng nầy cho thấy tính bất ổn định trong xã hội “xã hội chủ nghĩa” ngày hôm nay. Với hàng triệu công an, hàng bao nhiêu “công dân áo đỏ”, đủ loại cảnh sát bảo vệ (hay kiểm soát) mọi sinh hoạt của từng người dân trên toàn lãnh thổ … nhưng không có khả năng điều tra chỉ một tai nạn “cháy”.

Vì vậy, nhìn chung những “vụ cháy” trên có thể được xem như không phải là “tai nạn” mà đã xảy ra có “chủ ý”.

Nếu đúng như vậy thì đó là “chủ ý” của ai?

Phải chăng “hiện tượng bất lực” trong việc chữa cháy của nhân viên phòng cháy và chữa cháy có thể là một chỉ dấu cho thấy một hành động bất tuân dân sự…kín đáo?

Phải chăng các sự kiện trên chính là sự biểu lộ của một thái độ và hành động bất tuân dân sự trong lòng người dân sau hơn 42 năm chịu sự đàn áp, bóc lột của cường quyền, một hình thức độc tài “tập thể”?

6. Thay lời kết

Gần đây nhất, ngày 3/12, TT CS phải quyết định ngừng thu phí BOT ở Cai Lậy nói lên hiện tượng “bất tuân dân sự” của người dân trong nước. Ông Phạm Chí Dũng nhận định về vấn đề nầy với bài viết:”Cai Lậy và làn sóng bất tuân dân sự” như sau:

“Bất chấp chính quyền Tiền Giang và chủ đầu tư BOT Cai Lậy lập “phương án tác chiến” rất chi tiết với mũi chủ công trấn áp là hàng trăm cảnh sát cơ động và công an giao thông, bất chấp việc bị lực lượng “tay sai bảo kê” này răn đe và đàn áp, bắt bớ, cánh lái xe đã không chỉ tiếp tục yêu sách đòi BOT Cai Lậy phải hủy bỏ tình trạng “quy hoạch một nơi, thu phí nơi khác”, duy trì chiến thuật trả tiền lẻ mà còn dũng cảm đối mặt với công an, thậm chí còn tổ chức tập hợp kéo đến đồn công an đòi người khi 2 người lái xe bị công an bắt giữ”.

Ký giả Ngàn Hương cũng có phóng sự sau đó ngày 4/12 như sau: “Sau mấy ngày sôi sục khí thế tổng tấn công của nhân dân Nam Bộ, của người dân Tiền Giang, của các tài xế, và được sự cổ võ hết mình của báo chí lề đảng, nhằm đánh thẳng vào nhóm lợi ích BOT Cai Lậy (Tiền Giang), đã làm cho con quái vật này choáng váng, quằn quại và lăn lóc trong vở kịch “xả-thu xả- thu” liên tục. Nhờ các kiểu tấn công vừa trực tiếp, vừa gián tiếp liên miên và bền bỉ như vậy, đã làm cho trạm BOT này chỉ trong 4 ngày vừa qua (từ 30/11 đến 01, 02 và 03/12), đã “vỡ trận” đến 24 lần. Câu hỏi đặt ra là, ai đứng đằng sau trạm BOT Cai Lậy để ‘hà hơi tiếp sức” cho nhóm lợi ích này ‘ngóc đầu dậy,” và vùng vẫy mạnh hơn trước?”

Hai bài phóng sự tại chỗ về BOT Cai Lậy trên đây chứng minh một cách hùng hồn rằng hành động bất tuân dân sự thực sự đã được người dân Cai Lậy và ở nhiều BOT khác từ Bắc chí Nam đã hiểu và áp dụng một cách hết sức sáng tạo qua việc trả lộ phí, và cũng có nghĩa là hiện tượng trên đã đi vào lòng đại chúng.

Tại BOT Cai Lậy, lộ phí là 25.000 Đồng Việt Nam. Và họ đóng lộ phí qua trạm bằng cách trả giấy bạc 500.000 Đồng và chờ tiền thối lại; hoặc trả 2x10.000 Đồng, 4x1.000 Đồng, 1x500 Đồng và 3x200 Đồng. Tổng cộng 25.100 Đồng và người dân nhứt định chờ Trạm thu lộ phí phải thối lại 100 Đồng …mới chịu chạy qua khỏi trạm với mục đích đình trệ việc lưu thông vì tiền thối 100 Đồng không còn lưu dụng nữa.

Qua các sự kiện kể trên và sự phân tích cuộc tranh đấu bất bạo động qua hình thức bất tuân dân sự của Gene Sharp đã nói lên một thực trạng rõ ràng của xã hội Việt Nam hiện nay:

- Người dân không còn gì để sợ hãi nữa vì đã bị đẩy vào tận chân tường rồi;

- Chủng tử sợ đó đã được chuyển tải qua những cán bộ, đảng viên tư bản đỏ và các nhóm lợi ích cùng tập đoàn “thực dân mới” Trung Cộng đang hiện diện trên 49 địa điểm chiến lược quan trọng từ Bắc chí Nam.

Vì vậy, người con Việt ngày nay không còn gì để mất nữa. Mỗi người trong chúng ta chỉ còn quyết tâm đứng lên áp dụng những chiêu thức trong cuộc cách mạng bất tuân dân sự nêu trên.

Về cá nhân - Mỗi người trong 95 triệu dân, chúng ta có thể làm những việc sau đây:

- Để đuổi Tàu đang ngự trị trên lãnh thổ Việt Nam, chúng ta phá hoại bằng cách ĐỐT những cơ sở làm ăn của chúng, từ tiệm chạp phô, tiệm hủ tiếu, hay một nhà máy sản xuất v.v…Vì bây giờ họ rất sợ. Kinh nghiệm vụ đốt phá Đông Đô Đại Phố ở Bình Dương cho thấy các chủ nhân ông Tàu đã chạy mau về Tàu rồi. Thậm chí TC cho tàu qua rước công nhân của họ ở Vũng Áng, Hà Tĩnh về Tàu nữa;

- Đề diệt Việt Cộng và các nhóm lợi ích, áp dụng cùng chính sách như trên, phục kích, đốt phá bằng mọi cách các cơ ngơi được xây dựng trên xương máu của dân tộc. Trong giai đoạn “gần như tuyệt vọng” của đất nước như ngày hôm nay, phương châm “cứu cánh biện minh cho phương tiện” cần áp dụng triệt để. Vì chính cá nhân và gia đình họ cũng đã và đang chuẩn bị “hạ cánh an toàn” ở ngoại quốc.

Về các tập đoàn xã hội dân sự và đại chúng - Những đề nghị dưới đây có thể triệt tiêu và xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV trong hỗn loạn. Chúng ta hãy thử hình dung những hoạt cảnh sau đây:

- Công nhân sở Rác ở Sai Gòn và Hà Nội ngưng hốt rác trong 2 ngày, thì hai thành phố hơn 7 triệu dân mỗi nơi cũng đủ để biến thái với trên 40.000 tấn rác phủ ngập thành phố.

- Công nhân ở các công ty cung cấp nước uống, nhà máy điện, nhà máy khí đốt và xăng dầu v.v… đồng loạt đình công không đi làm việc trong một ngày mà thôi cũng đủ để biến loạn Xã hội.

- Người dân buôn thúng bán bưng đình công không nhóm chợ. Chuyện gì sẽ xảy ra?

- Nhân viên y tế, bác sĩ, nhà bảo sinh… ngưng không làm việc, thì sẽ ra sao?

- Sinh viên và học sinh đồng loạt bãi khóa thì ngòi nổ sau cùng sẽ chấm dứt chế độ độc tài tập thể cộng sả.n

Ngần ấy sự việc và câu hỏi nêu trên có rất nhiều xác xuất xảy ra trong giai đoạn nầy.

Chắc chắn cường quyền sẽ đàn áp dã man.

Chắc chắn máu con Rồng cháu Tiên sẽ tuôn rơi ngập tràn.

Và chắc chắn cơ chế chuyên chính vô sản sẽ bị triệt tiêu vĩnh viễn.

Sau cùng “Lối thoát cho Việt Nam” chính là Cuộc Cách Mạng Bất Tuân Dân Sự.

Hãy làm theo lời dặn dò của vua Duy Tân: “Nước dơ phải lấy máu mà rửa”.

*


Phụ chú:

Bự án BOT

Hương Khê (Danlambao) - Sau hơn mười năm thực hiện trót lọt kế hoạch ăn cướp trắng trợn nhất, thu được những khoản lợi nhuận khổng lồ, nhưng lại ít tốn phí, ít gây ra hệ lụy nhất. Đó là chủ trương đầu tư xây dựng các công trình BOT trên cả nước. Nói BOT là công trình dễ hút máu dân và mau đem lại lợi nhuận kếch xù là vì, qua vụ Công ty Minh Tâm Group của bà Đỗ Thị Huyền Tâm thì biết.

Trước khi chuyển vế từ “con nuôi” thành “vợ hai” của cựu Tổng bí “răng chắc”, bà Đỗ Thị Huyền Tâm đã có lúc lao đao về những món nợ khổng lồ với ngân hàng.

Trước năm 2013, Công ty Minh Tâm Group của bà Đỗ Thị Huyền Tâm ở trong tình trạng thua lỗ, nợ nần tới mức bị Ngân hàng Nông nghiệp liệt vào danh sách kiểm soát đặc biệt. Có tin nói suýt chút nữa thì bà Tâm đã phải “tra tay vào còng.” Thế nhưng, sau khi trở thành vợ sau của cựu tổng bí, và nhờ cái “vỗ vai” của ông này, Công ty Minh Tâm của bà này được giao hai dự án BOT: Nâng cấp sửa chữa đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và Đầu tư cải tạo, nâng cấp QL1 Hà Nội - Bắc Giang.

Từ chỗ nợ như chúa chổm, tay đã chạm tới hơi lạnh của còng, chỉ cần nhận được hai dự án BOT, các khoản nợ "nghìn tỷ" trở thành tiền lẻ. Bà ấy chẳng những đã trả hết nợ, còn thu lãi hàng ngàn tỷ, và có tiền xây “biệt phủ” và trang trí nội thất dát vàng khảm ngọc, còn hơn cung vua phủ chúa thời xưa.

Hay như BOT Cai Lậy (Tiền Giang) cũng vậy.

Công ty Bắc Ái nắm 65% cổ phần tại BOT Cai Lậy có trụ sở tại Số nhà 215 đường Mê Linh, phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, là địa chỉ nhà riêng của Ngô Hồng Thắng, là con trai của ông Ngô Văn Dụ, nguyên Ủy viên Bộ CT khóa XI, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban KTTƯ.

Trạm BOT Biên Hòa là của Trung tướng Nguyễn Văn Thành nguyên là Phó Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông này có người con rể là Thượng tá Võ Đình Thường. Cách nay 14 năm, từ một tay đại úy trạm trưởng CSGT Dầu Dây, do ăn bẩn, đã bị đuổi việc chuyển đi chỗ khác chơi. Nhưng nhờ bố vợ cứu vớt, đã được thăng chức thăng hàm. Lên thượng tá, Phó phòng CSGT tỉnh Đồng Nai.

Tóm lại, tất cả những công trình BOT trên cả nước đều là của những ông lớn của các bộ, ngành trung ương. Các địa phương chỉ có đi “Theo voi hít bã mía”, làm công cụ hợp thức hóa hồ sơ và và làm kẻ sai bảo cho các nhóm lợi ích mà thôi.

Những tưởng kế hoạch hút máu này cứ tiếp tục diễn ra “đúng quy trình”. Tiền bạc cứ tiếp tục đều đều chảy vào túi các quan tham như nước Hồng Hà, Cửu Long… Thì đến nay, qua các vụ dân phản đối kịch liệt vì chẳng những vị trí đặt trạm bất hợp lý, làm cho người không đi qua đoạn đường BOT cũng phải đóng phí, và giá phí quá cao, bắt đâu từ trạm BOT Bến Thủy (giữa hai tỉnh Nghệ An-Hà Tĩnh), rồi đến BOT Biên Hòa, và nay là BOT Cai Lậy (Tiền Giang), đang là miếng gân gà nhùng nhằng khó nuốt, làm cho nhà cầm quyền ‘khạc chẳng ra cho, nuốt chẳng vào”. Thật là khó xử.

Cái khó của nhà cầm quyền khi muốn dùng lực lượng để trấn áp trong những vụ kẹt xe gây ách tắc tại các trạm BOT là, đây là các hợp đồng kinh tế. Là giao dịch dân sự giữa các nhà đầu tư BOT, là người cung cấp dịch vụ, và kẻ thụ hưởng là người dân lưu thông qua trạm BOT.

Nếu như ở các cuộc cướp đất của dân để cho bọn quan tham chia chác làm giàu, được khoác cái áo là “xây dựng công trình phục vụ dân sinh”, thì nhà cầm quyền còn chụp mũ người dân phản kháng bằng cụm từ "chống người thi hành công vụ". Và họ huy động lực lượng công an, quân đội, CSCĐ, chó nghiệp vụ v.v... để đàn áp dân và ăn cướp cho bằng được. Như vụ Đoàn Văn Vươn ở Hải Phòng, hay tại dự án Ecopark ở Văn Giang, Hưng Yên..

Nay với các chiến thuật dùng tiền lẻ theo công thức 25+1, hay tiền 500.000đ, hoặc các hình thức bất tuân dân sự khác, thì nhà cầm quyền khó kết tội, vì các tài xế rất ôn hòa, không gây rối.

Nhưng vì những ông chủ thực sự của các trạm BOT là những ông lớn, có nhiều ảnh hưởng trong giới chóp bu, do đó, việc tạm dừng thu phí 1 tháng do TT Nguyễn Xuân Phúc đưa ra chỉ là kế “hoãn binh”, để có thời gian cho nhà cầm quyền vắt óc nghĩ ra những “mưu hèn kế bẩn”, nhằm đối phó với dân.

Vì đối với những người cs, với thói kiêu ngạo, và bản chất “độc quyền chân lý”, họ luôn tự cho mình là đúng, và không bao giờ chịu thua dân.

Ví dụ như BOT Cai Lậy: Vẫn biết Ngô Hồng Thắng là con ông Ngô Văn Dụ, cưu UVBCT. Nhưng sau lưng Ngô Văn Dụ là ai? Ngô Văn Dụ là đệ tử ruột của Nông Đức Mạnh. Năm 1996, Nông Đức Mạnh vào Ủy viên Bộ Chính trị, liền kéo Ngô Văn Dụ vào chức Phó Chánh Văn phòng TW. Vì Nông Đức Mạnh, vốn xuất phát là anh công nhân ngành lâm nghiệp, mà dân ta hay gọi là anh chàng đốn củi, chú “tiều phu”, là kẻ “Tài Nông Đức cạn”. Nên Mạnh luôn lôi kéo kẻ có học và đa mưu theo hỗ trợ mình. Năm 2001, Mạnh giành được chức Tổng Bí thư, liền cho Dụ cái ghế Chánh Văn phòng TW. Năm 2009, Mạnh cho Dụ vào ban Bí thư TW. Năm 2011, Mạnh về hưu và để trả công phò tá của Dụ, Mạnh tiến cử Dụ lên chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra TW.

Nay nếu ông Trọng muốn dẹp cái BOT Cai Lậy, tức là đụng chạm đến quyền lợi của Ngô Văn Dụ, thì phải dò xét thái độ của Nông Đức Mạnh, kẻ bảo kê cho Ngô Văn Dụ nữa.

Trong các trạm BOT đã có từ trước đến nay, thì BOT Cai Lậy là mới nhất. Vì mới bắt đầu thu phí đầu tháng 8/2017.

Lúc đầu tư xây dựng trạm này, nhà cầm quyền chỉ nghĩ đến lợi ích của nhóm này là chính. Vì đây là con đường độc đạo của các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Việc đặt trạm ở đây chẳng khác gì đờm đó chặn ngay cổ họng. Dân không có lối thoát, nên nhà cầm quyền chỉ việc hứng bao đựng tiền.

Vì họ nghĩ rằng, dân Nam Bộ vốn hiền lành, dễ bảo, dễ bắt nạt. Nếu như người dân huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh dám chống BOT Bến Thủy là vì họ có Chủ tịch Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh chống lưng.

Nhưng với dân Tiền Giang nói riêng, và các tỉnh Nam Bộ nói chung, tuy có một số vị ở trung ương, nhưng “ốc chỉ biết lo thân ốc”. Bằng chứng là ông Nguyễn Văn Thể, vào năm 2013, khi còn làm Thứ trưởng Bộ GTVT, đã “vâng vâng dạ dạ” hối hả ký vào các công văn và quyết định quyết đặt cho được trạm BOT Cai Lậy nằm ngay trên Quốc lộ I. Mặc dù ông biết như vậy là sai, và thiệt thòi cho dân miền Tây. Nhưng không dám trái ý cấp trên.

Kể cả dàn lãnh đạo tỉnh Tiền Giang lúc ấy, cũng chỉ là một đám bưng bô. Tuy không bằng lòng với việc đặt trạm BOT trên Quốc lộ I, nhưng không dám chống.

Qua đây chứng tỏ các cơ quan chức năng có trách nhiệm trong việc kiểm tra, thẩm định các dự án BOT, như Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đoàn Giám sát của Quốc hội v.v... Ngoài ra tất cả các bộ như GTVT, Xây dựng, Kế hoạch&ĐT, và các tỉnh, đều có cơ quan Thanh tra rất hung hậu. Vậy những ông bà này làm gì trước những sai phạm động trời của các trạm BOT trong cả nước trong hơn chục năm qua?

Tất cả chỉ là một lũ ăn hại, vô công rồi nghề. Chỉ đến khi các sự việc bị người dân hoặc báo chí phát giác, thì những ông bà này mới cuống cuồng nhảy vào. Nhưng chủ yếu cũng chỉ là đi…làm tiền.

Nhưng sau những đợt xả trạm vào giữa tháng 8 vừa qua, nhất là chỉ sau 4 ngày cuối tháng 11, đầu tháng 12 này, mọi toan tính của nhà cầm quyền đã bị đảo lộn.

Và hiện tượng BOT Cai Lậy đã có hiệu ứng trước mắt.

“Chủ tịch UBND TP Thái Nguyễn Vũ Hồng Bắc cho biết, UBND tỉnh Thái Nguyên đã đề xuất rằng, để tránh gây bức xúc dư luận, tiềm ẩn việc mất an ninh trật địa bàn, lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên đã chủ động đề xuất với Bộ Giao thông Vận tải bỏ trạm thu phí BOT Bờ Đậu trên tuyến quốc lộ 3 cũ; cho phép nhà đầu tư mở rộng, hoàn thiện đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên và đặt trạm thu phí ở đó.

Vì người dân TP Thái Nguyên và các huyện Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ, Đồng Hỷ, Sông Công, Phổ Yên cũng như từ các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn... phản đối việc đầu tư trên đường cũ để thu phí (kể cả có giảm phí cho một số đối tượng) do họ đã đóng phí bảo trì đường bộ hàng năm. Và trạm BOT Bờ Đậu đang chờ ngày "khai tử”(1).

Để xoa dịu dư luận, vừa qua Kiểm toán Nhà nước hứa sẽ tập trung kiểm toán các dự án trọng điểm ngành giao thông đầu tư bằng vốn ngân sách. Bên cạnh đó, một loạt dự án BOT giao thông cũng được kiểm toán trong năm sau.

“Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra những sai phạm. Đó là hầu hết dự án BOT đều áp dụng hình thức chỉ định thầu nhà đầu tư và nhà thầu thi công thay vì đấu thầu, xác định tổng mức đầu tư của dự án còn sai sót...

Và một số dự án BOT đã bị "rút" năm thu phí:

+ Dự án công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn Km 1488-Km1525, tỉnh Khánh Hòa giảm 13 năm 1 tháng 12 ngày;

+ Dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14) đoạn Km1793+600 (Km734+600 QL14) đến Km1824+00 (Km1765+00 Quốc lộ 14), tỉnh Đắk Nông giảm 12 năm 3 tháng 22 ngày;

+ Dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14) đoạn từ cầu 38 đến thị xã Đồng Xoài (Km921+025-Km926+331 Quốc lộ 14), tỉnh Bình Phước giảm 7 năm 9 tháng 21 ngày;

+ Dự án công trình cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 19 đoạn Km17+027-Km50+00 trên địa phận tỉnh Bình Định và đoạn Km108+00-Km131+300 trên địa phận tỉnh Gia Lai giảm 7 năm 6 tháng 27 ngày;

+ Dự án nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14) đoạn Pleiku Km1610 đến cầu 110 (Km1667+570), tỉnh Gia Lai giảm 7 năm 2 tháng 27 ngày;

+ Dự án nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14) đoạn Km 1738+148-Km1763+610, tỉnh Đắk Lắk giảm 6 năm 10 tháng 22 ngày;

+ Dự án đầu tư xây dựng Cầu Cổ Chiên giảm 5 năm 24 ngày”.

Tổng cộng: 7 dự án nay bị rút ngắn 60 năm 17 ngày (2).

Trước đó, trạm thu phí Tào Xuyên được dựng trên Quốc lộ số 1, thu phí cho đường tránh thành phố Thanh Hóa. Mặc du thời gian thu phí dự kiến hơn 20 năm, mới thu 7 năm, nhà đầu tư đã có lãi khủng, nên Tổng cục Đường bộ đã yêu cầu nhà đầu tư ngừng thu kể từ ngày 10 tháng 8 /2017 vừa qua. Nếu tính cả thời gian rút ngắn của trạm BOT Tào Xuyên (Thanh Hóa) này nữa, thì thời gian rút ngắn thu phí tổng cộng là hơn 73 năm.

Trên đây chỉ mới là 8 dự án trong tổng số 88 BOT hiện đang hút máu dân trên cả nước. Thử hỏi với thời gian như trên, đủ biết nhà cầm quyền đã góp phần “làm nghèo đất nước, làm khổ nhân dân” biết chừng nào?

Câu hỏi đặt ra là, sau 1 tháng tạm dừng thu phí tại BOT Cai Lậy, nhà cầm quyền sẽ làm gì?

Ngày 05/12/2017, bộ GTVT đưa ra 3 phương án để giải quyết vụ BOT Cai Lậy như sau:

Theo đó, “kịch bản thứ nhất là vẫn giữ nguyên trạm thu phí ở vị trí hiện tại, nhưng tăng cường vận động, cải thiện việc thu phí và phục vụ các nhu cầu của người tham gia giao thông. Ví dụ có chỗ cho lái xe dừng lại khi họ thắc mắc và nội dung thắc mắc sẽ được giải thích”.

Đây lộ rõ ý đồ dùng các thủ đoạn, biện pháp mạnh để tiếp tục trấn áp người dân. Chúng ta không lạ gì các kiểu vận động xưa nay. Họ dùng việc “giải thích” làm mất thời gian của tài xế. Vậy là muốn đi không có cách nào khác là các bác tài phải mua vé qua trạm.

“Kịch bản thứ hai là di dời trạm thu phí về tuyến tránh theo yêu cầu, tức là phá phương án tài chính cũ và tính toán lại. Kịch bản này phải thương thảo với nhà đầu tư vì liên quan đến thời gian thu phí Đồng thời, theo tính toán thì phương án này không khả thi ”.

Đây là mẹo đưa ra cho có. Chưa thương lượng mà Bộ GTVT đã nói là không khả thi, chứng tỏ đây chỉ là động tác giả nhằm lừa mị dân. Hơn nữa nếu dời trạm vào đường tránh, thì nhà cầm quyền rất sợ hiệu ứng dây chuyền. Nếu trạm này di dời được thì tại sao những trạm khác không thể di dời? Đây là cái xương gà đang đâm vào cổ họng của nhà cầm quyền.

“Kịch bản thứ ba, Bộ Giao thông Vận tải đưa ra là đặt hai trạm thu phí, một trạm đặt trên quốc lộ cũ để thu phí phần nhà đầu tư bỏ ra đầu tư trên quốc lộ; một trạm được đặt trên tuyến tránh để thu phí phần nhà đầu tư đã đầu tư xây dựng tuyến đường này”.

Phương án này, người dân có quyền khiếu kiện nhà nước. vì khi đầu tư 26km trên QLI, nhà nước không hỏi ý kiến dân. Hơn nữa việc tu sửa nâng cấp trên đường cũ là trách nhiệm của nhà nước, vốn lấy từ phí bảo trì đường bộ mà người dân đóng hàng năm.

Chứng tỏ tất cả 3 phương án này đều nhằm mục đích cuối cùng là bóp dân bằng được (3).

Điều đáng nói là Bộ GTVT vẫn nhai đi nhai lại câu cửa miệng, là "BOT Cai Lậy được đầu tư đúng quy định".

Tóm lại, tất cả những động thái trên của nhà cầm quyền, chỉ là động tác giả, dùng kế hoãn binh để lừa mị dân.

Vì không bao giờ con chó chịu nhả miếng thịt nó đang ngậm.

Kêu gọi lòng nhân đạo của quân kẻ cướp chỉ là hão huyền.

Cuối cùng người dân vẫn là nạn nhân của chế độ độc tài độc đảng có thừa thủ đoạn gian manh và tàn bạo này.

Chúng luôn tìm mọi cách để vơ vét, hút máu dân, và chúng “ăn không từ một thứ gì của dân”.

*

16.12.2017


Mai Thanh Truyết

Tuyên Cáo của Tuổi Trẻ Việt Nam