Vũ Hoàng - RFA - 2013-07-23 - Sáng 23/7, Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez, với sự hỗ trợ của Dân Biểu Ed Royce, Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Hạ Viện Quốc Hội Hoa Kỳ; Dân Biểu Chris Smith của tiểu bang New Jersey và một số vị dân biểu khác có buổi họp báo để nhấn mạnh về tình hình tự do tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam ngày càng xuống dốc. Có mặt tại chỗ, Vũ Hoàng có cuộc phỏng vấn với 3 vị dân cử trên:
Thứ Tư, 24 tháng 7, 2013
Họp báo về nhân quyền trước chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch VN
Vũ Hoàng - RFA - 2013-07-23 - Sáng 23/7, Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez, với sự hỗ trợ của Dân Biểu Ed Royce, Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Hạ Viện Quốc Hội Hoa Kỳ; Dân Biểu Chris Smith của tiểu bang New Jersey và một số vị dân biểu khác có buổi họp báo để nhấn mạnh về tình hình tự do tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam ngày càng xuống dốc. Có mặt tại chỗ, Vũ Hoàng có cuộc phỏng vấn với 3 vị dân cử trên:
Thứ Ba, 23 tháng 7, 2013
Nếu Blogger Điếu Cày ký vào bản nhận tội
Hà Sĩ Phu - Danlambao - ...Ít người làm được, vì cái giá phải trả cho khí phách kiên cường quá lớn, trả bằng sinh mệnh. Ngót một tháng tuyệt thực, 4 gói mì tôm do quản giáo quẳng vào vẫn còn nguyên không lay động nỗi lòng người chiến sĩ. Người tù đã lả đi, yếu lắm. Không thể tự đi, tự ngồi, cái đầu vẫn hiên ngang tự bên trong nhưng sức nặng bên ngoài của cái vỏ đã cần đến hai cánh tay trơ xương gầy chống đỡ mới không gập xuống... Từng phút một, hình hài đáng quý trọng ấy có thể giã từ chúng ta, làm thế nào loại trừ để khả năng đáng ân hận ấy không thể xảy ra, không được xảy ra?...
Vụ án Điếu Cày đặt ra những dấu hỏi tất yếu.
Vụ bắt cóc ngay trên đường phố cho thấy tính dối trá, không dám chính danh của công quyền, khi bắt thì lu loa là buôn ma túy, khi xử án lại truy tố tội trốn thuế, một thứ tội “vớ vẩn” mà hàng chục nghìn doanh nhân thời nay đều mắc phải và có thể bị khởi tố bất cứ lúc nào nếu nhà nước muốn.
Vụ án Điếu Cày đặt ra những dấu hỏi tất yếu.
Vụ bắt cóc ngay trên đường phố cho thấy tính dối trá, không dám chính danh của công quyền, khi bắt thì lu loa là buôn ma túy, khi xử án lại truy tố tội trốn thuế, một thứ tội “vớ vẩn” mà hàng chục nghìn doanh nhân thời nay đều mắc phải và có thể bị khởi tố bất cứ lúc nào nếu nhà nước muốn.
HRW: Việt Nam muốn chứng tỏ cải thiện nhân quyền, hãy thả Điếu Cày
Ảnh: Blogger Ðiếu Cày Nguyễn Văn Hải.
Trà Mi-VOA - Một cơ quan bảo vệ nhân quyền hàng đầu trên thế giới kêu gọi Việt Nam chứng tỏ thiện chí cải thiện nhân quyền cụ thể qua việc phóng thích blogger Ðiếu Cày.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights tố cáo Việt Nam leo thang việc chà đạp nhân quyền và coi thường các Công ước quốc tế về bảo vệ nhân quyền biểu hiện cụ thể qua cuộc tuyệt thực của blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải nay đã bước sang ngày thứ 30 tại trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An.
Người nhà của blogger Ðiếu Cày cho hay lý do cuộc tuyệt thực nhằm phản đối việc trại giam ra quyết định biệt giam ông 3 tháng để yêu sách ông ký vào giấy nhận tội.
Ông Phil Robertson, Phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á thuộc Human Rights Watch:
“Tổ chức theo dõi nhân quyền quốc tế hết sức quan ngại về tình trạng của blogger Điếu Cày, người chịu án tù nặng nề chỉ vì đã thực thi quyền tự do căn bản của công dân. Nhà cầm quyền Việt Nam cần phải cam kết công khai với Điếu Cày và gia đình của ông ta rằng họ sẽ chấm dứt các hành vi ngược đãi và điều tra toàn diện truy cứu trách nhiệm những người liên quan tại trại giam số 6.”
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights tố cáo Việt Nam leo thang việc chà đạp nhân quyền và coi thường các Công ước quốc tế về bảo vệ nhân quyền biểu hiện cụ thể qua cuộc tuyệt thực của blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải nay đã bước sang ngày thứ 30 tại trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An.
Người nhà của blogger Ðiếu Cày cho hay lý do cuộc tuyệt thực nhằm phản đối việc trại giam ra quyết định biệt giam ông 3 tháng để yêu sách ông ký vào giấy nhận tội.
Ông Phil Robertson, Phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á thuộc Human Rights Watch:
“Tổ chức theo dõi nhân quyền quốc tế hết sức quan ngại về tình trạng của blogger Điếu Cày, người chịu án tù nặng nề chỉ vì đã thực thi quyền tự do căn bản của công dân. Nhà cầm quyền Việt Nam cần phải cam kết công khai với Điếu Cày và gia đình của ông ta rằng họ sẽ chấm dứt các hành vi ngược đãi và điều tra toàn diện truy cứu trách nhiệm những người liên quan tại trại giam số 6.”
Thứ Hai, 22 tháng 7, 2013
Điếu Cày tuyệt thực sang ngày thứ 30 liên tiếp, mạng sống chỉ còn tính từng giờ
Danlambao - Ngay trong sáng nay, 22/7/2013, chị Dương Thị Tân và con trai Nguyễn Trí Dũng sẽ trực tiếp đến trụ sở Viện Kiểm sát tỉnh Nghệ An để gửi đơn khẩn cấp, đồng thời chất vấn về việc tiếp nhận và giải quyết đơn thư tố cáo của blogger Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải.
Cả tuần nay, chị Tân và các con hoang mang như ngồi trên đống lửa. Từng giờ trôi qua là những nỗi lo âu, hồi hộp. Điếu Cày đã tuyệt thực sang đến ngày thứ 30 liên tiếp trong tình trạng biệt giam kỷ luật. Đến hôm nay, 22/7, không có dấu hiệu nào cho thấy Điếu Cày ngưng tuyệt thực. Mạng sống của anh đã hết sức nguy kịch và chỉ còn tính từng giờ.
Là một người cương trực, Điếu Cày sẽ đấu tranh đến chết để đòi công lý. Trong khi đó, CA trại giam số 6 vẫn tỏ ra chây lỳ, tiếp tục dùng mọi thủ đoạn để ép bằng được Điếu Cày phải ký tên vào lá đơn 'nhận tội'.
Chủ Nhật, 21 tháng 7, 2013
Các cuộc vận động cho nhân quyền VN trước chuyến đi Mỹ của ông Trương Tấn Sang
Thỉnh nguyện thư trên trang Democracy for Vietnam.
Trà Mi-VOA - Cập nhật: 17.07.2013 12:17 Các cuộc vận động yêu cầu Tổng thống Barack Obama áp lực Việt Nam phóng thích tù nhân lương tâm và cải thiện nhân quyền đang được chuẩn bị ráo riết trước chuyến thăm Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào ngày 25/7.
Ít nhất 2 thỉnh nguyện thư đã được phát động trên mạng, thu hút chữ ký của hàng ngàn người cả trong lẫn ngoài nước, đòi hỏi Tổng thống Mỹ đặt nhân quyền Việt Nam ưu tiên lên trên vấn đề mậu dịch.
Số thuyền nhân Việt Nam sang Úc xin tỵ nạn tăng vọt
Tính từ đầu năm tới nay, có ó 759 thuyền nhân Việt Nam tới Australia xin tị nạn, tăng nhiều so với con số ít hơn 50 người trong năm 2012.
...tổ chức Liên minh Hành động Vì người tị nạn cho rằng con số trên là hệ quả của việc chính phủ Việt Nam đàn áp những tiếng nói bất đồng và các thành phần thiểu số tôn giáo...
VOA - 16.07.2013 - Báo chí Australia dẫn lời số liệu của Bộ Di dân nước này cho biết con số người Việt Nam xin tị nạn đã tăng vọt.
Bộ này cho biết, tính từ đầu năm tới nay, có 759 thuyền nhân Việt Nam tới Australia xin tị nạn, tăng nhiều so với con số ít hơn 50 người trong năm ngoái.
Bộ này cho biết, tính từ đầu năm tới nay, có 759 thuyền nhân Việt Nam tới Australia xin tị nạn, tăng nhiều so với con số ít hơn 50 người trong năm ngoái.
Ngày thứ 28: Điếu Cày khẳng định sẽ đấu tranh tuyệt thực đến cùng, dù có phải chết!
Người nhà blogger Điếu Cày đấu tranh trước cổng trại giam số 6 để yêu cầu được thăm gặp.
Danlambao - Hôm nay, 20/7/2013, bà Dương Thị Tân và con trai Nguyễn Trí Dũng đã trực tiếp đến trại giam số 6 (Bộ CA) để đấu tranh yêu cầu được thăm gặp blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải - người hiện đang tuyệt thực đến ngày thứ 28 liên tiếp nhằm phản đối chế độ lao tù CS.
Trước sự đấu tranh quyết liệt của hai mẹ con, lúc 16 giờ chiều cùng ngày, công an trại giam đã buộc phải để con trai blogger Điếu Cày là Nguyễn Trí Dũng gặp bố. Ngay khi vừa trông thấy bố, Nguyễn Trí Dũng tỏ ra hết sức bàng hoàng đến mức 'con không thể nhận ra bố'. Sau 28 ngày tuyệt thực trong hoàn cảnh bị kỷ luật biệt giam, tình trạng của blogger Điếu Cày hiện nay cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng.
Trước sự đấu tranh quyết liệt của hai mẹ con, lúc 16 giờ chiều cùng ngày, công an trại giam đã buộc phải để con trai blogger Điếu Cày là Nguyễn Trí Dũng gặp bố. Ngay khi vừa trông thấy bố, Nguyễn Trí Dũng tỏ ra hết sức bàng hoàng đến mức 'con không thể nhận ra bố'. Sau 28 ngày tuyệt thực trong hoàn cảnh bị kỷ luật biệt giam, tình trạng của blogger Điếu Cày hiện nay cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng.
Thứ Năm, 18 tháng 7, 2013
Blogger Điếu Cày tuyệt thực tới ngày thứ 25
Ảnh mới nhất của Blogger Điếu Cầy chụp hồi tháng 1, 2013. RFA files
Mặc Lâm, biên tập viên RFA - 2013-07-17 - Tình hình sức khỏe của blogger Đíêu Cày nguy ngập khi có tin ông đang tuyệt thực tới ngày thứ 25 trong trại giam trong khi đó cán bộ quản lý không cho phép gia đình người tù nhân nổi tiếng này được phép thăm nuôi ông.
Bà Duơng Thị Tân, vợ cũ của Blogger Đíêu Cày Nguyễn Văn Hải vừa đi thăm ông tại trại giam số 6 xã Hạnh Lâm huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An do Tổng cục 8 quản lý cho biết bà không đuợc gặp mặt chồng vì trại giam tuyên bố ông bị kỷ luật 10 ngày không được phép thăm nuôi vì phá rối trật tự phòng giam.
Khi bà ngỏ ý muốn ở lại chờ thăm ông thì công an trại giam cho biết kể cả lần tới cũng chưa chắc được gặp ông Hải, bà Tân kể:
Mặc Lâm, biên tập viên RFA - 2013-07-17 - Tình hình sức khỏe của blogger Đíêu Cày nguy ngập khi có tin ông đang tuyệt thực tới ngày thứ 25 trong trại giam trong khi đó cán bộ quản lý không cho phép gia đình người tù nhân nổi tiếng này được phép thăm nuôi ông.
Bà Duơng Thị Tân, vợ cũ của Blogger Đíêu Cày Nguyễn Văn Hải vừa đi thăm ông tại trại giam số 6 xã Hạnh Lâm huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An do Tổng cục 8 quản lý cho biết bà không đuợc gặp mặt chồng vì trại giam tuyên bố ông bị kỷ luật 10 ngày không được phép thăm nuôi vì phá rối trật tự phòng giam.
Khi bà ngỏ ý muốn ở lại chờ thăm ông thì công an trại giam cho biết kể cả lần tới cũng chưa chắc được gặp ông Hải, bà Tân kể:
Chị Nga kể lại khi thấy người ta coi đồng hồ thì anh ấy nói cho chị ấy biết anh Hải đã tuyệt thực 25 ngày rồi và sau khi nói xong thì công an bịt miệng anh Nghĩa lôi đi. Sau đó họ giữ chị Nga lại lập biên bản về tội vi phạm. Bà Duơng Thị Tân
Thứ Tư, 17 tháng 7, 2013
Ai có thể đánh bại được Cộng sản?
Nguyễn Hưng Quốc - 10.06.2013 - Nhìn lại lịch sử tranh chấp giữa hai khối tư bản và Cộng sản trong gần suốt thế kỷ 20, nhận xét đầu tiên người ta có thể rút ra là: Không ai có thể đánh bại được Cộng sản.
Nhận xét ấy được hỗ trợ bởi hai bằng chứng:
Thứ nhất, trên phạm vi toàn cầu, trong 70 năm đầu tiên, chủ nghĩa Cộng sản phát triển cực nhanh, nhanh đến độ dường như không có ai và không có cái gì có thể ngăn cản được. Ra đời tại Nga năm 1917, năm năm sau, 1922, Liên bang Xô Viết được thành lập với vai trò nòng cốt của Nga, châu tuần bởi các nước láng giềng nhỏ của Nga, như Ukraine, Belarus, Georgia, Armenia và Azerbaijan. Sau đó, một số nước khác bị sáp nhập vào Liên bang Xô Viết, như Estonia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Latvia, Lithuania, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan. Đến giữa thập niên 1980, Liên bang Xô Viết, với diện tích trên 22 triệu cây số vuông và đường biên giới trên 60.000 km, chiếm đến một phần sáu diện tích trái đất, rộng bằng cả Bắc Mỹ. Năm 1945, sau Đệ nhị thế chiến, một số nước thuộc Trung Âu và Đông Âu lần lượt rơi vào tay Cộng sản: Albania, Ba Lan, Bosnia, Bulgaria, Croatia, Đông Đức, Hungary, Macedonia, Montenegro, Romania, Serbia, Slovakia, Slovenia, Tiệp Khắc, Nam Tư. Sau đó nữa là các nước thuộc châu Á và châu Phi, như Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Afghanistan, Campuchia, Congo, Mông Cổ, Yemen, Angola, Benin, Congo, Ethiopia, Somalia, Eritrea và Mozambique. Vào giữa thập niên 1980, khối Cộng sản rất mạnh, chiếm một phần ba dân số thế giới. Cho đến lúc ấy, câu khẩu hiệu chủ nghĩa Marx-Lenin hoặc chủ nghĩa Cộng sản bách chiến bách thắng vang lên khắp nơi. Dân chúng ở các nước Cộng sản, vốn bị nhồi sọ, tin điều đó, đã đành. Ngay phần lớn dân chúng ở Tây phương, tuy biết tất cả những mặt trái đầy tiêu cực của chủ nghĩa Cộng sản, vẫn không tin là Tây phương có thể đánh bại được Cộng sản.
Nhận xét ấy được hỗ trợ bởi hai bằng chứng:
Thứ nhất, trên phạm vi toàn cầu, trong 70 năm đầu tiên, chủ nghĩa Cộng sản phát triển cực nhanh, nhanh đến độ dường như không có ai và không có cái gì có thể ngăn cản được. Ra đời tại Nga năm 1917, năm năm sau, 1922, Liên bang Xô Viết được thành lập với vai trò nòng cốt của Nga, châu tuần bởi các nước láng giềng nhỏ của Nga, như Ukraine, Belarus, Georgia, Armenia và Azerbaijan. Sau đó, một số nước khác bị sáp nhập vào Liên bang Xô Viết, như Estonia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Latvia, Lithuania, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan. Đến giữa thập niên 1980, Liên bang Xô Viết, với diện tích trên 22 triệu cây số vuông và đường biên giới trên 60.000 km, chiếm đến một phần sáu diện tích trái đất, rộng bằng cả Bắc Mỹ. Năm 1945, sau Đệ nhị thế chiến, một số nước thuộc Trung Âu và Đông Âu lần lượt rơi vào tay Cộng sản: Albania, Ba Lan, Bosnia, Bulgaria, Croatia, Đông Đức, Hungary, Macedonia, Montenegro, Romania, Serbia, Slovakia, Slovenia, Tiệp Khắc, Nam Tư. Sau đó nữa là các nước thuộc châu Á và châu Phi, như Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Afghanistan, Campuchia, Congo, Mông Cổ, Yemen, Angola, Benin, Congo, Ethiopia, Somalia, Eritrea và Mozambique. Vào giữa thập niên 1980, khối Cộng sản rất mạnh, chiếm một phần ba dân số thế giới. Cho đến lúc ấy, câu khẩu hiệu chủ nghĩa Marx-Lenin hoặc chủ nghĩa Cộng sản bách chiến bách thắng vang lên khắp nơi. Dân chúng ở các nước Cộng sản, vốn bị nhồi sọ, tin điều đó, đã đành. Ngay phần lớn dân chúng ở Tây phương, tuy biết tất cả những mặt trái đầy tiêu cực của chủ nghĩa Cộng sản, vẫn không tin là Tây phương có thể đánh bại được Cộng sản.
Thứ Ba, 16 tháng 7, 2013
Dân biểu Châu Âu lên tiếng về nhân quyền Việt Nam
Ảnh: Đại diện Cấp cao phụ trách chính sách ngoại giao và an ninh của Liên hiệp Châu Âu, bà Catherine Ashton.
Trà Mi-VOA - 15.07.2013 Hàng chục dân biểu quốc hội Châu Âu yêu cầu Đại diện cao cấp phụ trách an ninh-đối ngoại kiêm Phó Chủ tịch Ủy hội EU lưu ý những vi phạm trầm trọng về quyền con người tại Việt Nam và thúc đẩy Hà Nội cải thiện nhân quyền.
Trà Mi-VOA - 15.07.2013 Hàng chục dân biểu quốc hội Châu Âu yêu cầu Đại diện cao cấp phụ trách an ninh-đối ngoại kiêm Phó Chủ tịch Ủy hội EU lưu ý những vi phạm trầm trọng về quyền con người tại Việt Nam và thúc đẩy Hà Nội cải thiện nhân quyền.
Thư đề ngày 11/7 của 34 dân biểu Châu Âu gửi bà Catherine Ashton nêu lên những quan ngại về thực trạng nhân quyền ngày càng tồi tệ của Việt Nam với khoảng 50 nhà đấu tranh dân chủ và bảo vệ nhân quyền đã bị kết án hoặc giam cầm trong năm nay.
Thư tố cáo các nhà hoạt động này bị bắt tùy tiện, bị đe dọa, thẩm vấn, và bị tước đoạt các quyền pháp lý giữa lúc chính phủ Việt Nam tiếp tục sách nhiễu các quyền tự do tôn giáo cũng như tăng cường trấn áp giới blogger.
Thứ Hai, 15 tháng 7, 2013
Từ thoái đảng đến bỏ đảng
Ảnh: Pano tuyên truyền cho ngày thành lập ĐCSVN tại Hà Nội được chụp hôm 27/2/2013 - AFP photo
Anh Vũ - RFA - 2013/07/13 - Trên thực tế, đã có nhiều nguyên nhân khiến một bộ phận không nhỏ các đảng viên của đảng CSVN đã từ bỏ đảng dưới hình thức âm thầm hoặc công khai. Sự thật của vấn đề này ở Việt nam đang diễn ra thế nào thế nào?
Anh Vũ - RFA - 2013/07/13 - Trên thực tế, đã có nhiều nguyên nhân khiến một bộ phận không nhỏ các đảng viên của đảng CSVN đã từ bỏ đảng dưới hình thức âm thầm hoặc công khai. Sự thật của vấn đề này ở Việt nam đang diễn ra thế nào thế nào?
Không còn vì dân, vì nước?
Ở Việt nam, việc đảng viên đảng CSVN bỏ sinh hoạt đảng và dẫn tới bỏ đảng đang là một hiện tượng xã hội có xu hướng phổ biến đáng quan tâm. Những người từ bỏ đảng CSVN đều có một tâm tư chung, đó là kể từ lúc tự nguyện đứng vào hàng ngũ đảng Cộng sản, đến khi tự rút ra khỏi đảng là một quá trình chuyển biến nhận thức.
Chủ Nhật, 14 tháng 7, 2013
Đức Giám mục Vinh: một nỗ lực cải cách từ người Công giáo, cho sự phát triển toàn vẹn của Việt Nam
Đức giám mục Paulo là người ủng hộ kiên định cho chiến dịch cải cách hiến pháp – thông qua việc thúc đẩy các kiến nghị và thu thập chữ ký - để kết thúc quyền lãnh đạo của hệ thống độc đảng của đảng Cộng Sản. Vị giám chức, chủ tịch Ủy ban Giám mục Công lý và Hòa bình khẳng định sự nhất trí của mục đích này gắn kết hàng giáo sĩ Việt Nam với những phong trào của giới trí thức ủng hộ sự thay đổi này, bởi vì “đây là nhiệm vụ của tất cả mọi người khi suy nghĩ về vận mệnh dân tộc.” Ngài cảnh báo rằng mục tiêu chỉ có thể thành công thông qua “một nền giáo dục đặc biệt dành riêng cho thanh niên và sinh viên” những người được xem là tác nhân thật sự của sự phát triển thực tế không chỉ ảnh hưởng đến đền kinh tế, mà còn liên quan đến “xã hội, chính trị và tôn giáo.”
Thứ Bảy, 13 tháng 7, 2013
'Danh sách 20' và sự im lặng đáng ngờ trước chuyến đi Mĩ của ông Sang
August Anh - Danlambao - Dư âm vụ bắt 3 bloggers gần đây chưa kịp lắng xuống thì dư luận lại xôn xao về việc xuất hiện một "danh sách 20 blogger sắp bị bắt" được bắn ra từ bên trong nội bộ đảng. Tuy nhiên cho đến thời điểm này, phía nhà cầm quyền vẫn chưa có thêm động tĩnh gì ngoài những chiêu trò lặt vặt. Có vẻ như đã xuất hiện một "sự yên lặng" từ cả phía nhà cầm quyền quyền cũng như từ một số người. Tại sao?
Có thể hiểu, yên lặng đây không phải là sóng yên gió lặng, cũng không phải là thái độ "bỏ qua" của những người cầm quyền. Đó là một sự yên lặng bề ngoài, nhưng bên trong thì đầy căng thẳng chẳng thua gì chiến tranh lạnh.
Có thể hiểu, yên lặng đây không phải là sóng yên gió lặng, cũng không phải là thái độ "bỏ qua" của những người cầm quyền. Đó là một sự yên lặng bề ngoài, nhưng bên trong thì đầy căng thẳng chẳng thua gì chiến tranh lạnh.
Đáp án cho “danh sách 20”
Ảnh: Công an, dân phòng dày đặc trước Tòa án Nhân dân TPHCM tại phiên xử ba blogger Điếu Cày, Anhba Saigon, Tạ Phong Tần hôm 24/9/2012, ảnh minh họa. AFP photo
Phạm Chí Dũng - 2013-07-10 - Có lẽ, giới blogger Việt Nam hiểu rằng họ vừa thoát khỏi một nỗi nguy hiểm không hoặc chưa có thực, và có thể từ đây đến cuối năm 2013 hoặc kéo sang cả năm 2014, họ sẽ tương đối bình yên mà “tác nghiệp” và nhậu nhẹt, trong lúc các chính khách còn quá nhiều mối lo quốc gia đại sự và cả mất ngủ vì “lo nghĩ” về nhau.
Cải chính Nguyễn Trọng Tạo
Nửa tháng sau bài “Gửi thủ tướng Ba Dũng” trên blog của mình, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo lại viết tiếp một bài “sửa sai” với tựa đề “Vụ 20 bloger bị bắt: thông tin thật và giả?”, với câu kết như một lời xin lỗi: “Sau vụ này, tôi thấy mình cần cảnh giác hơn, và bạn bè của tôi trên mạng nữa, hãy cẩn thận kẻo bị lẫn lộn thật giả không đáng có”.
Phạm Chí Dũng - 2013-07-10 - Có lẽ, giới blogger Việt Nam hiểu rằng họ vừa thoát khỏi một nỗi nguy hiểm không hoặc chưa có thực, và có thể từ đây đến cuối năm 2013 hoặc kéo sang cả năm 2014, họ sẽ tương đối bình yên mà “tác nghiệp” và nhậu nhẹt, trong lúc các chính khách còn quá nhiều mối lo quốc gia đại sự và cả mất ngủ vì “lo nghĩ” về nhau.
Cải chính Nguyễn Trọng Tạo
Nửa tháng sau bài “Gửi thủ tướng Ba Dũng” trên blog của mình, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo lại viết tiếp một bài “sửa sai” với tựa đề “Vụ 20 bloger bị bắt: thông tin thật và giả?”, với câu kết như một lời xin lỗi: “Sau vụ này, tôi thấy mình cần cảnh giác hơn, và bạn bè của tôi trên mạng nữa, hãy cẩn thận kẻo bị lẫn lộn thật giả không đáng có”.
Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013
Sân khấu chính trị Úc
Ảnh: Thủ tướng Australia Kevin Rudd bắt tay các thành viên của phe đối lập tại Quốc hội, ngày 27/6/2013.
Nguyễn Hưng Quốc
10.07.2013 Tôi theo dõi tình hình chính trị trên thế giới ở một phạm vi khá rộng, nhưng thường tập trung vào bốn điểm chính: Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam và Úc. Với Mỹ, tôi theo dõi khá cẩn thận, đặc biệt về phương diện chính sách, vì, không ai có thể chối cãi được, với tư cách siêu cường quốc số một thế giới, bất cứ chính sách nào của Mỹ cũng đều ít nhiều ảnh hưởng đến các nước khác. Với Trung Quốc, tôi vừa theo dõi vừa lo lắng: sự nổi dậy của họ cũng như các chính sách về quân sự và lãnh thổ của họ có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến cả khu vực, đặc biệt, Việt Nam. Với Việt Nam, tôi vừa theo dõi vừa bực bội trước cả chính sách lẫn thái độ của giới lãnh đạo: họ vừa độc tài vừa dốt nát, vừa giả dối vừa bẩn thỉu, và, nói theo dân gian, “vừa hèn với giặc vừa ác với dân”. Với Úc, tôi theo dõi vì lý do đơn giản: tôi sống, làm việc, đóng thuế và có bổn phận bầu cử ở Úc.
Nguyễn Hưng Quốc
10.07.2013 Tôi theo dõi tình hình chính trị trên thế giới ở một phạm vi khá rộng, nhưng thường tập trung vào bốn điểm chính: Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam và Úc. Với Mỹ, tôi theo dõi khá cẩn thận, đặc biệt về phương diện chính sách, vì, không ai có thể chối cãi được, với tư cách siêu cường quốc số một thế giới, bất cứ chính sách nào của Mỹ cũng đều ít nhiều ảnh hưởng đến các nước khác. Với Trung Quốc, tôi vừa theo dõi vừa lo lắng: sự nổi dậy của họ cũng như các chính sách về quân sự và lãnh thổ của họ có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến cả khu vực, đặc biệt, Việt Nam. Với Việt Nam, tôi vừa theo dõi vừa bực bội trước cả chính sách lẫn thái độ của giới lãnh đạo: họ vừa độc tài vừa dốt nát, vừa giả dối vừa bẩn thỉu, và, nói theo dân gian, “vừa hèn với giặc vừa ác với dân”. Với Úc, tôi theo dõi vì lý do đơn giản: tôi sống, làm việc, đóng thuế và có bổn phận bầu cử ở Úc.
Thứ Năm, 11 tháng 7, 2013
Đạo đức xã hội hôm nay
Ảnh: Công an đàn áp, bắt bớ người dân biểu tình chống TQ ở Hà Nội hôm 02/6/2013. AFP photo
Thanh Quang - RFA - 2013-07-10
Đạo đức xã hội VN ngày nay tiếp tục là đề tài gây quan ngại đặc biệt cho người dân Việt, nhất là những người luôn ưu tư cho vận nước, dân tộc. Một câu hỏi cần được nêu lên là vì sao đạo đức suy đồi?
Đạo đức xã hội VN ngày nay tiếp tục là đề tài gây quan ngại đặc biệt cho người dân Việt, nhất là những người luôn ưu tư cho vận nước, dân tộc. Một câu hỏi cần được nêu lên là vì sao đạo đức suy đồi?
Đạo đức suy đồi
Trong thời gian gần đây, xem chừng như ngày càng có nhiều báo động về tình trạng xuống dốc đáng ngại – gần như mọi mặt – trong xã hội VN, từ nhận xét cách nay chưa lâu của nhà văn Nguyên Ngọc về “căn bệnh giả dối” nặng nhất, “chí tử nhất, toàn diện nhất” đang hoành hành xã hội VN khiến “người ta không còn thật sự tin vào bất cứ điều gì nữa” cho tới lối hành xử “vô cảm của giới công bộc nhân dân” mà khi chưa bị tù đầy như bây giờ, blogger Tạ Phong Tần đã nhiều lần lên tiếng.
Thứ Tư, 10 tháng 7, 2013
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II được phong thánh
Phổ biến ngày 05.07.2013
Tòa Thánh Vatican hôm 5/7 loan báo sẽ phong thánh cho cố Giáo hoàng Gioan Phaolô II sau khi Đức Giáo hoàng Phanxicô chuẩn thuận phép lạ thứ hai chữa lành bệnh cho một phụ nữ Costa Rica bị tổn thương não
Thứ Ba, 9 tháng 7, 2013
Phiên xử Lê Quốc Quân bị hoãn vì nhiều lý do
Ảnh: Anh Lê Quốc Quyết, em trai LS Lê Quốc Quân thắp nến cầu nguyện cho anh trai mình. Hình do anh Quyết gửi RFA
Chân Như, RFA - 2013/07/08 - Tòa án Nhân dân thành phố Hà nội ngày 8 tháng 7 năm 2013 ra thông báo hoãn phiên tòa xử luật sư Lê Quốc Quân. Theo dự kiến phiên tòa sẽ diễn ra vào ngày 9 tháng 7. Lý do được nêu ra là chủ tọa phiên tòa, thẩm phán Lê Thị Hợp bị cảm đột xuất, phải đưa đi cấp cứu ở bệnh viện và cần phải được bác sĩ theo dõi sức khỏe. Luật sư Hà Huy Sơn đã xác nhận tin này với chúng tôi như sau:
“Tôi được nhận qua điện thoại vào lúc 3 rưỡi chiều ngày hôm nay. Lý do thông báo của tòa là bà Thẩm phán mới bị bệnh cảm, phải vào cấp cứu nên không thể tham gia làm chủ tọa phiên tòa ngày mai được. Do vậy phiên tòa phải hoãn lại nhưng hoãn đến ngày nào thì chưa được thông báo. Sau đó tôi có nhận được văn bản chính thức của tòa gởi về thông tin tôi vừa mới nói. Theo luật thì phiên tòa hoãn thì sẽ không quá 30 ngày tòa sẽ mở lại nhưng ngày nào thì tôi chưa biết được.”
Chân Như, RFA - 2013/07/08 - Tòa án Nhân dân thành phố Hà nội ngày 8 tháng 7 năm 2013 ra thông báo hoãn phiên tòa xử luật sư Lê Quốc Quân. Theo dự kiến phiên tòa sẽ diễn ra vào ngày 9 tháng 7. Lý do được nêu ra là chủ tọa phiên tòa, thẩm phán Lê Thị Hợp bị cảm đột xuất, phải đưa đi cấp cứu ở bệnh viện và cần phải được bác sĩ theo dõi sức khỏe. Luật sư Hà Huy Sơn đã xác nhận tin này với chúng tôi như sau:
“Tôi được nhận qua điện thoại vào lúc 3 rưỡi chiều ngày hôm nay. Lý do thông báo của tòa là bà Thẩm phán mới bị bệnh cảm, phải vào cấp cứu nên không thể tham gia làm chủ tọa phiên tòa ngày mai được. Do vậy phiên tòa phải hoãn lại nhưng hoãn đến ngày nào thì chưa được thông báo. Sau đó tôi có nhận được văn bản chính thức của tòa gởi về thông tin tôi vừa mới nói. Theo luật thì phiên tòa hoãn thì sẽ không quá 30 ngày tòa sẽ mở lại nhưng ngày nào thì tôi chưa biết được.”
Thứ Hai, 8 tháng 7, 2013
Dư luận trước phiên xử LS Lê Quốc Quân
Ảnh: Luật sư Lê Quốc Quân (áo trắng, đeo kính) trong một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc gây hấn tại Biển Đông. (2011) blog Lê Quốc Quân
Thanh Quang, RFA - 2013-07-05 - Vào mùng 9 tháng Bảy này, nếu không có gì thay đổi, nhà cầm quyền VN đưa thêm một người có tâm huyết với quê hương, dân tộc ra xét xử, đó là LS Lê Quốc Quân.
Thanh Quang, RFA - 2013-07-05 - Vào mùng 9 tháng Bảy này, nếu không có gì thay đổi, nhà cầm quyền VN đưa thêm một người có tâm huyết với quê hương, dân tộc ra xét xử, đó là LS Lê Quốc Quân.
Tạo dựng chứng cớ?
Sau nhiều lần bị bắt giữ một cách phi pháp, tuỳ tiện, vô cớ, thậm chí bị bắt phải “sống lại” cái cảnh đấu tố thời cải cách ruộng đất ngay tại phường mình, bị côn đồ hành hung… thì hôm 27 tháng 12 năm ngoái, LS Lê Quốc Quân – nhà đấu tranh mạnh mẽ cho nhân quyền, dân chủ; bảo vệ giáo dân, dân oan; từng tham gia biểu tình chống TQ xâm lược; từng kiến nghị yêu cầu giới hữu trách dừng “chủ trương lớn của đảng và nhà nước” tại Tây Nguyên – đã bị Viện Kiểm sát Nhân dân TP Hà Nội khởi tố về tội “trốn thuế” theo điều 161 Bộ luật Hình sự vốn quy định mức án tối đa 7 năm tù.